OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Tố Hữu
D. Đặng Thai Mai
Đáp án: B
Câu 1: Tác giả văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào? A. Phạm Văn Đồng B. Hồ Chí Minh C. Tố Hữu D. Đặng Thai Mai
B
Ai giúp em PHẦN VĂN BẢN này với ạCâu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?A. Phạm Văn ĐồngB. Hồ Chí MinhC. Tố HữuD. Đặng Thai Mai
Câu 2: Văn bản có xuất xứ như thế nào?A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”B. Trong cuốn “Người cùng khổ”C. Trong tập “Việt Bắc”D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951.Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ?A. Câu mở đầu tác phẩmB. Câu mở đầu đoạn haiC. Câu mở đầu đoạn baD. Phần kết luận.Câu 4: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào ?A. Trong quá khứB. Trong hiện tạiC. Trong quá khứ và hiện tạiD. Trong tương laiCâu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ?A. Thời kì kháng chiến chống PhápB. Thời kì kháng chiến chống MĩC. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền BắcD. Những năm đầu thế kỉ XX.Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ?A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lượcB. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng ViệtD. Cả A và B
Câu 7: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào ?A. Trong quá khứB. Trong cuộc kháng chiến hiện tạiC.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền BắcD. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.Câu 8: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ?A. Tiềm tàng, kín đáoB. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủC. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.Câu 9: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?A. Sử dụng biện pháp so sánhB. Sử dụng biện pháp ẩn dụC. Sử dụng biện pháp nhân hoáD. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”
Câu 10: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc ?A. Một B. HaiC. Ba D. Bốn
ôi bạn ơi
tách ra bn
Dựa vào văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời đại ngày nay.
câu 1:
Tìm và phân tích những câu văn nghi luận có sử dung hình ảnh so sánh trong văn bản" Tih thần yêu yêu nước của nhân dân ta " - Hồ Chí Minh.
Câu 2:
Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) nghị luận về vấn đề gì? Chép lại câu văn giữ vai trò chủ đạo thâu tóm nọi dung nghị luận đó và nhận xét về cách viết của tác giả.
Câu 1:
Tìm và phân tích những câu văn nghi luận có sử dun hình ảnh so sánh trong văn bản"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" - Hồ Chí Minh
Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " ( Hồ Chí Minh) nghị luận về vấn đề gì? Chép lại câu văn giữ vai trò chủ đạo thâu tóm nội dung nghị luận đó và nhận xét về cách viết của tác giả.
BT1: Mở đầu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả Hồ Chí Minh viết: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
1/ Sức mạnh của tinh thần yêu nước được tác giả thể hiện bằng biện pháp nghệ thuật nào? Cách sử dụng các động từ của tác giả có gì đặc biệt?
2/ Từ xưa đến nay thuộc loại trạng ngữ gì? Nếu thay TN đó bằng trạng ngữ từ xa xưa thì ý nghĩa của câu văn có thay đổi không?
3/ Viết đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ truyền thống yêu nước của người dân Việt Nam ta. Đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.
Đọc lại đoạn văn thứ ba của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?
Đọc lại đoạn văn thứ hai của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?
Trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác lập luận nào là chính?
PTLL: chứng minh
Đáp án: B