Men-đê-lê-ép chuyên nghiên cứu về hiện tượng phóng xạ.
A. Đúng
B. Sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Một chất phóng xạ có thể phóng ra các tia α , β , γ .
Đáp án C
Một chất phóng xạ có thể phóng ra các tia α , β , γ .
Đáp án: A
Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:
Trong đó p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, μ là khối lượng mol của khí,
là số mol khí và R là hằng số của khí lí tưởng.
→ Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép cho ta nhiều thông tin hơn như thông tin về khối lượng, số mol, khối lượng riêng của chất khí.
Đáp án: D
Quá trình phóng xạ là một quá trình ngẫu nhiên, không có tính tuần hoàn. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ
Chọn đáp án C
+ Trong phóng xạ β có sự bảo toàn điện tích nên tổng số proton của các hạt nhân con và số proton của hạt nhân mẹ như nhau → C sai
+ Với phóng xạ α :
Số notron của hạt nhân con:
⇒ Hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ
+ Với phóng xạ β - :
⇒ Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.
+ Với phóng xạ β + :
⇒ Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton, số notron khác nhau.
+ Với mọi phản ứng hạt nhân: không có định luật bảo toàn số proton, notron và khối lượng
Đáp án B
Đáp án B