K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Đáp án: D

Giải thích: Mục…II bài 14….Trang…76...SGK Lịch sử 11 cơ bản

10 tháng 10 2017

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 11 2018

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này

Đáp án cần chọn là: B

5 tháng 6 2019

Quá trình quân phiệt hóa của Nhật Bản kéo dài trong những năm 30 của thế kỉ XX là do có những mâu thuẫn, bất đồng giữa phái “sĩ quan trẻ” (được quan chức cấp thấp và giai cấp tư sản mới ủng hộ) với phái “sĩ quan già” (được quan chức cấp cao và các tập đoàn tư bản lâu đời ủng hộ). Từ năm 1937. Giới cầm quyền Nhật Bản đã chấm dứt cuộc đấu tranh nội bộ và tập trung vào quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 12 2021

A2

B4

C1

D3

15 tháng 6 2021

Câu 7. Hiện nay thể chế chính trị của nước Anh là gì ?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Cộng hòa dân chủ

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa đại nghị

 
LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1. Nét nổi bật của tình hình chính trị nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (B) A. duy trì nguyên vẹn nền quân chủ chuyên chế. B. đã thiết lập nền dân chủ đại nghị tư sản. C. thiết lập nền quân chủ lập hiến như ở nước Anh. D. thiết lập nền cộng hòa tư sản. Câu 2. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã (B) A. phát...
Đọc tiếp

LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1. Nét nổi bật của tình hình chính trị nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (B) A. duy trì nguyên vẹn nền quân chủ chuyên chế. B. đã thiết lập nền dân chủ đại nghị tư sản. C. thiết lập nền quân chủ lập hiến như ở nước Anh. D. thiết lập nền cộng hòa tư sản. Câu 2. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã (B) A. phát triển lên chủ nghĩa tư bản. B. chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. xuất hiện các công ti độc quyền. Câu 3. Đỉnh cao của phong trào công nhân Mĩ vào cuối thế kỉ XIX là cuộc đấu tranh của công nhân (B) A. Bôxtơn. B. Sicagô. C. Philađenphia. D. Niu Óoc. Câu 4. Vì sao đời sống công nhân cuối thế kỉ XIX ngày càng khó khăn? (H) A. Khủng hoảng kinh tế. B. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ. C. Chính sách hiếu chiến của chính phủ các nước tư bản. D. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Câu 5. Bản chất của chủ nghĩa tư bản là gì? (H) A. Bóc lột B. Yêu nước C. Thương dân D. Khoan dung Câu 6. Ngày 1 – 5 hằng năm trở thành ngày Quốc tế lao động để (B) A. biểu dương sức mạnh của phong trào công nhân. B. đoàn kết và biểu dương giai cấp công nhân thế giới. C. đoàn kết công nhân thế giới. D. khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Câu 7. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào? (B) A. Công nhân phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng. B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng. C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận. D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân. Câu 8: Vì sao từ sau năm 1870, công nghiệp Anh tụt hậu?(H) A. Mỹ và Đức và phát triển nhanh. B. Phải đối phó với nhiều cuộc đấu tranh của công nhân. C. Anh chuyển sang đầu tư vào thương nghiệp và thương mại. D. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. Câu 9: Các phát minh kĩ thuật vào thế kỉ XVIII, phát minh nào có sức ảnh hưởng sâu rộng nhất?(H) A. Máy kéo sợi C. Máy hơi nước B. Tàu thủy Phơn-tơn D. Đầu máy tàu hỏa Câu 10: Hình thức đấu tranh của công nhân vào thế kỉ XVIII là (B) A. chây lười lao động. C. đập phá máy móc. B. phá hoại sản phẩm. D. đập phá dinh thự tư sản. Câu 11. Pháp gây chiến tranh với Phổ nhằm mục đích gì? (H) A. Dùng chiến tranh để giải quyết những khó khăn trong nước. B. Ngăn cản nước Đức thống nhất. C. Khắc phục khó khăn và ngăn cản thống nhất nước Đức. D. Chiếm đất, giành dân, mở rộng lãnh thổ. Câu 12. Sự kiện nào xảy ra vào ngày 4 – 9 – 1870 ở Pari? (B) A. Nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ. B. Toàn bộ quân Pháp bị bắt tù binh. C. Công xã Pari được thành lập. D. Nền Đệ nhị Cộng hòa được thiết lập. Câu 13. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản được xác định qua Tuyên ngôn Đảng Cộng sản là gì? (H) A. Đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản. B. Xây dựng chế độ cộng sản. C. Thành lập chính đảng và thiết lập chuyên chính vô sản. D. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và áp bức bóc lột tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Câu 14. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là (H) A. nông dân, thợ thủ công. B. nông dân, nô lệ. C. thợ thủ công, thương nhân. D. nô lệ, lệ nông. Câu 15. Điểm giống nhau lớn nhất và rõ rệt nhất của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (VD) A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế. B. Hình thành các tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống xã hội. C. Tăng cường xâm lược thuộc địa. D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới. Câu 16. Điểm khác nhau giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là (VD) A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc. B. Sự chi phối đời sống kinh tế – xã hội của các tổ chức độc quyền. C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa. D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản. Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ tăng trưởng mạnh vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? (H) A. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha năm 1898. B. Có lực lượng lãnh đạo dồi dào, tay nghề cao và được bổ sung liên tục C. Sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. D. Tiếp thu được những thành tựu khoa học. Câu 18. Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Pháp là Đế quốc (B) A. thực dân. B quân phiệt hiếu chiến. C. cho vay lãi. D. đi vay lãi. Câu 19. Điểm nổi bật của các tổ chức độc quyền ở Pháp là gì? (B) A. Sự tập trung trong công nghiệp đạt mức cao. B. Sự tập trung ngân hàng đạt mức cao. C. Sự tập trung trong ngành dịch vụ đạt mức cao. D. Chi phối hoàn toàn nhà nước. Câu 20. Ý không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đền sự phát triển của nông nghiệp các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX? (H) A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”. B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất. C. Sử dụng phân bón hóa học. D. Phương pháp canh tác được cải tiến. Câu 21. Quá trình tập trung sản xuất ở nước tư bản chủ nghĩa dẫn tới hệ quả (H) A. kinh tế bị đình trệ. B. xuất hiện bộ phận tư bản công nghiệp. C. hình thành công ty độc quyền. D. xuất hiện giai cấp công nhân. Câu 22. Năm 1903 là mốc đánh dấu sự xuất hiện chiếc (B) A. ô tô đầu tiên trên thế giới. B. máy bay đầu tiên trên thế giới. C. tàu thủy đầu tiên trên thế giới. D. tàu hỏa đầu tiên trên thế giới. Câu 23: Em hiểu ra sao về hệ quả chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mỹ? (H) A. Là sự tiến bộ, góp phần khai hóa dân tộc nhược tiểu. B. Là sự tiến bộ, gây nên nhiều cuộc nội chiến và can thiệp. C. Là sự tàn bạo, góp phần khai hóa các dân tộc nhược tiểu. D. Là sự tàn bạo, gây nên nhiều cuộc nội chiến và can thiệp. Câu 24: Tại sao sự phát triển của khoa học tự nhiên vào thế kỉ XVIII – XIX lại tấn công mạnh mẽ vào giáo lí thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài. (H) A. Đã chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động có qui luật. B. Khẳng định mọi phát minh trên trái đất là do con người sáng tạo nên. C. Đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật và về tính chất bất biến của các loài. D. Chứng minh được đời sống của con người là do sự phát triển của các tế bào cùng với sự phân bào. Câu 25: Tác dụng khoa học xã hội đối với đời sống con người (H) A. là cơ sở cho lòng tin tôn giáo. B. là cơ sở cho cuộc sống tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia. C. là cơ sở cho sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với vô sản. D. là cơ sở cho ra đời lí luận, giải thích sự vận động của xã hội. Câu 26. Ấn Độ là nước sớm bị thực dân (B) A. Anh xâm lược và đô hộ. B. Pháp xâm lược và đô hộ. C. Đức xâm lược và đô hộ. D. Nhật xâm lược và đô hộ. Câu 27. Thực dân nào đã thất bại trong cuộc chạy đua xâm lược Ấn Độ? (B) A. Nhật B. Đức C. Bỉ D. Pháp Câu 28. Xi-pay là tên gọi những đội quân (B) A. người Hồi đánh thuê cho đế quốc Anh. B. người Ấn đánh thuê cho đế quốc Anh. C. người Thổ đánh thuê cho đế quốc Anh. D. người Miến đánh thuê cho đế quốc Anh. Câu 29. Vì sao bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xi-pay? (H) A. Binh lính người Ấn bị đối xử tệ và bị xúc phạm tôn giáo B. Binh lính người Ấn được đối tử tốt nhưng bị xúc phạm tôn giáo C. Binh lính người Ấn có tinh thần dân tộc bất khuất muốn chống thực dân D. Binh lính người Ấn giác ngộ lý tưởng cách mạng Vô sản truyền bá sang Câu 30. Đảng Quốc Đại là chính đảng của (B) A. giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ. B. giai cấp phong kiến ở Ấn Độ. C. giai cấp vô sản ở Ấn Độ. D. tầng lớp tiểu tư sản trí thức Ấn Độ. Câu 31. Tại sao Đảng Quốc Đại lại phân hóa? (H) A. Do sự bác ái của người Anh. B. Giai cấp tư sản dễ thỏa hiệp khi có quyền lợi. C. Giai cấp tư sản dễ thỏa hiệp khi mất quyền lợi. D. Do bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột. Câu 32. Điểm chung nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ và Đông Nam Á và cuối thế kỉ XIX là gì? (VD) A. Giành thắng lợi vang dội. B. Đều có chính đảng để lãnh đạo phong trào. C. Đều không giành thắng lợi. D. Đều tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 33. Tại Trung Quốc, chiến tranh thuốc phiện do thực dân (B) A. Nga tiến hành. B. Anh tiến hành. C. Đức tiến hành. D. Nhật tiến hành. Câu 34. Triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc là (B) A. Minh triều. B. Tống triều. C. Nguyên triều. D. Thanh triều. Câu 35. Cách mạng Tân Hợi (1911) đã tác động ra sao đến phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX? (VDC) A. Phương pháp cách mạng B. Đường lối cứu nước C. Học hỏi chủ nghĩa Tam Dân D. Tư tưởng trung quân ái quốc Câu 36. Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng (B) A. tư sản dân chủ kiểu mới. B. tư sản triệt để. C. tư sản không triệt để. D. vô sản dân chủ kiểu mới. Câu 37. Việc Tôn Trung Sơn không kiên quyết, thương lượng và nhường chức Tổng thống cho Viên Thế Khải chứng tỏ điều gì? (H) A. Giai cấp vô sản ở Trung Quốc đã lớn mạnh. B. Giai cấp tư sản ở Trung Quốc đã lớn mạnh. C. Giai cấp vô sản ở Trung Quốc chưa lớn mạnh. D. Giai cấp tư sản ở Trung Quốc chưa lớn mạnh. Câu 38. Nhận xét nào sau đây về cách mạng Tân Hợi là không đúng? (VD) A. Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. B. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại. C. Lật đổ chế độ quân chủ mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân lao động. Câu 39. Sau năm 1911, Trung Quốc bước vào thời kì (H) A. dân chủ. B. dân quốc. C. dân quyền. D. dân tộc. Câu 40. Đông Nam Á có vị trí quan trọng trong (H) A. giao thông hàng hải. B. giao thông đường bộ. C. giao thông đường sát. D. hàng không vũ trụ. Câu 41. Khu vực Đông Nam Á lục địa là khu vực ảnh hưởng của thực dân (H) A. Mĩ và Nga. B. Nga và Pháp. C. Pháp và Anh. D. Pháp và Nga. Câu 42. Đông Nam Á là khu vực nổi tiếng nhất thế giới về (H) A. động vật. B. lúa gạo. C. cây hương liệu. D. nhân công giá rẻ. Câu 43. Nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á? (B) A. Ấn Độ B. Thái Lan C. Ô man D. Đại Hàn Dân Quốc Câu 44. Cuộc Duy tân Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo con đường (B) A. tư sản. B. tư bản. C. phong kiến. D. vô sản. Câu 45. Trong cuộc Duy tân Minh Trị, lĩnh vực quân sự thay thế chế độ trưng binh bằng chế độ (B) A. nghĩa vụ. B. thuế vụ. C. nội vụ. D. quân vụ. Câu 46. Điểm giống nhau của Nhật Bản và các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ vào cuối thế kỉ XIX là (VD) A. xuất hiện các công ty hàng hải lớn chi phối mặt biển. B. xuất hiện các công ty độc quyền chi phối đất nước. C. xuất hiện các công ty đa quốc gia chi phối thế giới. D. xuất hiện các tông ty xuyên quốc gia chi phối đất nước. Câu 47. Điểm giống nhau của Nhật Bản và các nước Tây phương khi bước sang gia đoạn Đế quốc chủ nghĩa là (VD) A. duy trì hoàng đế tối cao chuyên chế. B. tiến hành xâm lược thuộc địa. C. chiến tranh với các đế quốc khác để chứng minh sức mạnh. D. tài trợ kinh tế cho các quốc gia kém phát triển. Câu 48. Nhận xét sau đây đúng về cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản? (VD) A. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để lật đổ ngôi vua. B. Là cuộc cải cách dân chủ mang lại quyền lợi cho quần chúng. D. Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì còn ngôi vua chuyên chế. D. Là cuộc cải cách tư sản đưa Nhật Bản thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa. Câu 49. Nhật Bản là Đế quốc (H) A. phong kiến quân phiệt. B. quân phiệt hiếu chiến. C. thực dân kiểu mới. D. cho vay lãi. Câu 50. Điểm tương đồng của hai khối quân sự (phe Hiệp ước và phe Liên minh) ở châu u vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?(H) A. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa của nhau. B. Là hai khối quân sự của các nước đế quốc “trẻ” đang phát triển mạnh mẽ. C. Là hai khối quân sự của các nước đế quốc “già” đã có nhiều thuộc địa. D. Cả hai khối đều chịu sự chi phối của Mĩ và đều là đồng minh tin cậy của Mĩ.

1
1 tháng 12 2021

cắt ra 5 phần đi bn oho

21 tháng 4 2018

So với quá trình phát xít hóa của Nhật thì quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra rất nhanh chóng. Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan như sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức; thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh; còn có nguyên nhân khách quan đó là sự thiếu thống nhất trong đường lối đấu tranh chống phát xít của Đảng cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ (Đảng Xã hội dân chủ là đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động đã từ chối hợp tác với những người cộng sản).

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 10 2016

các quốc gia cổ đại phương đông ... cư dân sống ở các nước cổ đại có nền kinh tế phát triển làm chủ đạo và đã xây ...quyền lực tối cao của vua .. .

..thành lập ở hi lạp và roma ...kinh tế chính... mặc dù cư dân .còn lại tự làm ko nghĩ đc nữa chịu rùi

ko chắc là đúng đâu

thảo đấy

 

16 tháng 10 2015

Có ai giúp tôi ko , tôicho 3 ****