Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh c o t 50 0 và c o t 46 0
A. c o t 46 0 = c o t 50 0
B. c o t 46 0 > c o t 50 0
C. c o t 46 0 < c o t 50 0
D. c o t 46 0 ≥ c o t 50 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi nhiệt độ tăng 50 độ C thì nhôm dài ra 0,12 cm chứ bn
b.58 độ C nào ở đây
58 cm khối chứ
Bạn xem lại đề bài đi nha
Gọi V là thể tích của rượu ở 0oC (m3).
m là khối lượng của rượu (kg).
Thể tích của rượu tăng thêm khi nhiệt độ tăng từ 0oC đến 50oC là:
\(V_1=\Delta t.\dfrac{1}{1000}V=\left(50-0\right).\dfrac{V}{1000}=\dfrac{V}{20}\)
Vì khi nhiệt độ tăng hay giảm, khối lượng không thay đổi nên ở 50oC ta có: m= m'
Thể tích của rượu ở 50oC là:
\(V'=V+V_1=V+\dfrac{V}{20}=\dfrac{20V+V}{20}=\dfrac{21V}{20}\)
Khối lượng riêng của rượu ở 50oC là:
\(D'=\dfrac{m'}{V'}=\dfrac{D.V}{\dfrac{21V}{20}}=\dfrac{20D}{21}=\dfrac{20.800}{21}=761,9047619\)
Vậy khối lượng riêng của rượu ở 50oC là 761,9 kg/m3
Gọi V là thể tích rượu ở \(0^oC\)
m là khối lượng của rượu(kg)
Thể tích của rượu tăng thêm là :
\(V_1=\left(50-0\right).\dfrac{V}{1000}=\dfrac{V}{20}\)
Vì khối lượng của rượu sẽ không thay đổi khi nhiệt độ tăng nên : m=m'
Thể tích của rượu ở \(50^0C\) là
\(V'=V+V_1=V+\dfrac{V}{20}=\dfrac{21V}{20}\)
Khối lượng riêng của rượu ở \(50^0C\) là :
\(D=\dfrac{m'}{V'}=\dfrac{D.V}{\dfrac{21V}{20}}=\dfrac{20D}{21}=\dfrac{20.800}{21}\approx761,91\)(kg/m^3)
a) Ta có: \(2 > - 5\) nên \(\frac{2}{9} > \frac{{ - 5}}{9}\)hay \(\frac{2}{9} > - \frac{5}{9}\).
b) Ta có:
i) \(0 > - 0,5\) nên \({0^o}C > - 0,{5^o}C;\)
ii) Do \(12 > 7\) nên \( - 12 < - 7\). Do đó, \( - {12^o}C < - {7^o}C\).
Tóm tắt
mo = 260g = 0,26kg ; co = 880J/kg.K
to = 20oC
t1 = 50oC ; t2 = 0oC ; c1 = 4200J/kg.K
m = 1,5kg ; t3 = 10oC
m1 = ? ; m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng m1(kg) nước ở t1 = 50oC và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t3 = 10oC là:
\(Q_{\text{tỏa}}=m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)\)
Nhiệt lượng m2(kg) nước ở t2 = 0oC thu vào khi tăng nhiệt độ lên t3 = 10oC là:
\(Q_{\text{thu}}=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Leftrightarrow m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,26.880\left(20-10\right)+m_1.4200\left(50-10\right)=m_2.4200.10\\ \Leftrightarrow2288+168000m_1=42000m_2\)
Ta có: m1 = 1,5 - m2
\(\Rightarrow2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx1,211\left(kg\right)\\ m_1=0,289\left(kg\right)\)
Vậy cần pha 0,289kg nước ở t1 = 50oC vào 1,211kg nước ở t2 = 0oC để thu được 1,5kg nước ở t3 = 10oC trong bình nhôm.
Đổi m0 = 260g=0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là :
Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J)
Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là
Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J)
Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là
Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau :
Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1
Thay số vào, có:
10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1
Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg
Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg
Đáp án cần chọn là: B