K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Đáp án: D

Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

4 tháng 7 2018

Về nguyên nhân dẫn đến sự bủng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia là:

- Nguyên nhân sâu xa: Ách thống trị của thực dân Pháp gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân

- Nguyên nhân trực tiếp: Thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm và quân Pháp.

Đáp án cần chọn là: C

18 tháng 12 2017

Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX nổ ra mạnh nhất ở cố đô U-đông và Phnôm Pênh.

Đáp án cần chọn là: B

12 tháng 10 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

1. Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thùB. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thùC. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóngD. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân2. Khi...
Đọc tiếp

1. Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?

A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù

B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù

C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng

D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân

2. Khi xâm lược nước ta, kẻ thù luôn phải đối mặt với phương thức tiến hành chiến tranh nào của nhân đân ta?

A. Chiến tranh với các binh đoàn chủ lực mạnh về vũ khí

B. Chiến tranh toàn dân với đông đảo tầng lớp trong xã hội tham gia

C. Chiến tranh tổng lực với nghệ thuật quân sự hiện đại

D. Chiến tranh nhân dân với toàn dân tham gia, LLVT làm nòng cốt

3. Trong chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?

A. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu

B. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao

C. Vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh CT, QS với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu

D. Vừa đấu tranh tư tưởng, vừa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao

4. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?

A. Luôn chăm lo xây dựng thành trì vững chắc để bảo vệ đất nước

B. Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, lấy LLVTND làm nòng cốt

C. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao

D. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận

5. Thời kỳ cách mạng 1954 – 1975, Đảng ta lãnh đạo tiến hành chiến lược cách mạng như thế nào?

A. Tiến hành đồng thời hai chiến lược của cách mạng, vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh giải phóng Miền Nam

B. Tiến hành bảo vệ XHCN ở Miền Bắc kết hợp với chiến tranh giải phóng Miền Nam

C. Vừa xây dựng CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam

D. Vừa bảo vệ CNXH ở Miền Bắc, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở Miền Nam

 giúp mình với ạ!!!!!!

 

0
26 tháng 11 2021

a

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượngC. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương làA. khởi nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

 

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

 

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

 

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.
GIÚP EM VỚI HUHU

4

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.

Câu 1:D
Câu 2:A
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:C
Câu 8:D
Câu 9:A
Câu 10;C
Câu 11:D
Câu 12:B
Câu 13:D
Câu 14:A
Câu 15:B
Câu 16:A
Câu 17:C
Câu 18:B
Câu 19:D
k mik đi , mik đã phải trl hết cho bn  rồi đó

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
13 tháng 6 2021

Giai cấp nào bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân,phong kiến,tư sản người việt có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân?
a địa chủ

b công nhân

c tư bản sản mại

d tư sản dân tộc

13 tháng 6 2021

Nãy anh làm sai ạ nãy thấy là c mà :v

5 tháng 5 2021

Câu 1 : 

Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Câu 2 : 

Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

Câu 3 : 

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Ng lãnh đạo : Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Địa bàn hoạt động :Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)

Nguyên nhân thất bại :

- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa, bài học

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Ng lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật

Địa bàn hđ : Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

Ng nhân thất bại :

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa , bài học :

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Ng lãnh đạo : Phan Đình Phùng

Địa bàn hđ : 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Ng nhân thất bại :

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa, bài học

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Câu 4 : 

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

Câu 6 : 

image

Nhận xét:  về hệ thống chính quyền của Pháp :
          + Chặt chẽ , với tay  xuống tận nông thôn .
          + Kết hợp giữa nhà nước thực dân  và phong kiến .
          + Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt  là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .
          + Tất cả đều  phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .

Câu 7 : 

* Địa chủ phong kiến:

- Một bộ phận địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai, cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân, số lượng ngày càng tăng thêm.

- Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

* Nông dân:

- Chiếm số lượng đông đảo, cuộc sống của người nông dân cực khổ trăm bề.

+ Bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế và khoản phụ thu khác.

+ Những người nông dân bị phá sản, có người ở lại nông thôn làm tá điền, một số phải bỏ làng quê đi làm phu cho các đồn điền hoặc ra thành thị kiếm sống,…

- Có tinh thần yêu nước, hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.