Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm
1) Xác định vị trí tương đối của (O) và (d)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vì đường kính của (O) là 10cm
\(\Rightarrow\) Bán kính của (O) là \(R=\frac{10}{2}=5\)
\(\Rightarrow d\left(O,d\right)=3< R=5\)
\(\Rightarrow d\left(O\right)\)cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
2 . Kẻ \(OI\perp AB\Rightarrow I\) là trung điểm AB
Vì \(OI\perp AB\Rightarrow OI=3\Rightarrow AI^2=OA^2-0I^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow AI=4\Rightarrow AB=2AI=8\) vì I là trung điểm AB
3.Vì O, I là trung điểm AC,AB
=> OI là đường trung bình \(\Delta ABC\Rightarrow BC=2OI=6\)
4 . Vì AC là đường kính của (O)
\(\Rightarrow CB\perp AB\Rightarrow CB\perp AM\)
Mà \(CA\perp CM\Rightarrow CB^2=AB.BM\)
\(\Rightarrow BM=\frac{BC^2}{AB}=\frac{6^2}{8}=\frac{9}{2}\)
Gọi OH là khoảng cách từ O đến (d)
Đường thẳng d cách tam O của (O;R) một khoảng 3cm nên OH=3cm
Khi R=3 thì \(OH=R\)
=>d tiếp xúc với (O)
Khi R=4 thì \(R>OH\)
=>d không cắt (O)
Khi R=5 thì R>OH
=>d cũng không cắt (O)
c) Do tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có AC là đường kính nên tam giác ABC vuông tại B
Khi đó, ta có:
AC2 = AB2 + BC2
ta có bán kính của đường tròn là 10cm :2 =5 cm
do khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng a bằng đúng bán kính của đường tròn nên
Đường tròn tiếp xúc với đường thẳng a
Gọi O là tâm đường tròn, H là chân đường vuông góc hạ từ O đến đường thẳng d
⇒ Độ dài OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng d
Ta có: OH = 3cm < R = 5 cm ⇒ d cắt (O) tại 2 điểm phân biệt