K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án: D.

17 tháng 4 2018

Bộ mặt thống trị, của xã hội phong kiến:

- Ăn chơi xa hoa, trụy lạc, cướp bóc dân chúng (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh)

- Hèn nhát, xu nịnh ngoại bang, bỏ mặc con dân đói khổ, lầm than (Hoàng Lê nhất thống chí)

- Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm (Truyện Kiều)

Điền từ thích hợp vào sơ đồ sau để hoàn thành tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa TrịnhNhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được (1)________ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh (2)________, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh...
Đọc tiếp

Điền từ thích hợp vào sơ đồ sau để hoàn thành tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh

Nhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được (1)________ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh (2)________, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua(3)_______, các hành lang dài quanh co, ông được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là(4)________. Đồ đạc trong phòng đều được(5)_____, đều là những đồ quý giá mà nhân gian chưa từng thấy. Trong khi chờ đợi chúa, ông được ăn những đồ ngon vật lạ hiếm có trên đời. Ông có nhiệm vụ bắt mạch, tìm bệnh cho(6)________. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Vì(7)______, lòng trung thành đối với đất nước ông đã kê đơn thuốc giúp thế tử chữa trị bệnh. Sau khi hoàn thành công việc khám bệnh, ông từ giã trở về đợi thánh chỉ.

Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh của tác giả Lê Hữu Trác đã tái hiện lại khung cảnh xa hoa, sang trọng của chúa Trịnh, nhưng đồng thời cũng thể hiện thái độ của tác giả(8)________.

1
26 tháng 2 2018

Nhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được thánh chỉ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh chốn phồn hoa, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua nhiều lớp cửa , các hành lang dài quanh co, ông được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là phòng trà. Đồ đạc trong phòng đều được sơn son thếp vàng, đều là những đồ quý giá mà nhân gian chưa từng thấy. Trong khi chờ đợi chúa, ông được ăn những đồ ngon vật lạ hiếm có trên đời. Ông có nhiệm vụ bắt mạch, tìm bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Vì nghĩ đến nước nhà, lòng trung thành đối với đất nước ông đã kê đơn thuốc giúp thế tử chữa trị bệnh. Sau khi hoàn thành công việc khám bệnh, ông từ giã trở về đợi thánh chỉ.

Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh của tác giả Lê Hữu Trác đã tái hiện lại khung cảnh xa hoa, sang trọng của chúa Trịnh, nhưng đồng thời cũng thể hiện thái độ của tác giả coi thường danh lợi, địa vị.

Đáp án:

1.     thánh chỉ

2.     chốn phồn hoa

3.     nhiều lớp cửa

4.     phòng trà

5.     sơn son thếp vàng

6.     thế tử Trịnh Cán

7.     nghĩ đến nước nhà

8.     coi thường danh lợi

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như...
Đọc tiếp

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

1
5 tháng 5 2021

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì: A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.B. Bảo vệ giai...
Đọc tiếp

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với  ................

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với ..................

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với .................

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với .................

1
23 tháng 3 2022

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với b

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với a

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với d

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với c

1. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãiNho giáoPhật giáoThiên Chúa giáoBlamôn giáo2.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mấtĐinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống xâm lược nước taThế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôiĐinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn3.Điền từ còn thiếu...
Đọc tiếp

1. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi

Nho giáo

Phật giáo

Thiên Chúa giáo

Blamôn giáo

2.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất

Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống xâm lược nước ta

Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi

Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn

3.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Các nhà sư dưới thời Đinh - Tiền Lê được coi trọng vì họ là những người tài giỏi, có đức, được lòng dân ngoài ra họ còn là những người có học và biết ........ (Viết chữ Tiếng Việt có dấu)

4.Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận chính nào?

Bộ binh, tượng binh và kị binh

Cấm quân và quân địa phương

Quân địa phương và quân các lộ

Cấm quân và quân các lộ

5. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

6.Điền từ vào chỗ trống:
Thương nghiệp dưới thời Đinh - Tiền Lê bước đầu phát triển là do nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, nhà nước đã thiết đặt mối quan hệ ban giao với các nước láng giềng và các vua trị vì đã cho .............................để tiêu dùng trong nước. (Viết chữ Tiếng Việt có dấu)

7.Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng)

Mở rộng việc khai khẩn đất hoang

Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi

Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường

Chia ruộng đất công cho nông dân

Nông dân nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ lao dịch

Cấp đất cho quan lại để họ thành địa chủ

8.Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

Vua, quan văn, địa chủ phong kiến

Vua, quan lại, một số nhà sư có uy tín

Vua, quan lại trung ương và địa phương

Vua, quan lại, thương nhân

9.Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc

Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc

Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình

Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

10.Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

Làng xã

Nông dân

Địa chủ

Nhà nước

1
4 tháng 11 2021

1. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi

Nho giáo

Phật giáo

Thiên Chúa giáo

Blamôn giáo

2.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất

Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống xâm lược nước ta

Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi

Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn

3. XIn lỗi trong vở mình ko có câu này

4.Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận chính nào?

Bộ binh, tượng binh và kị binh

Cấm quân và quân địa phương

Quân địa phương và quân các lộ

Cấm quân và quân các lộ

5. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

6. Xin lỗi mình ko có câu này.

7.Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng)

Mở rộng việc khai khẩn đất hoang

Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi

Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường

Chia ruộng đất công cho nông dân

Nông dân nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ lao dịch

Cấp đất cho quan lại để họ thành địa chủ

8.Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

Vua, quan văn, địa chủ phong kiến

Vua, quan lại, một số nhà sư có uy tín

Vua, quan lại trung ương và địa phương

Vua, quan lại, thương nhân

9.Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc

Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc

Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình

Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

10.Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

Làng xã

Nông dân

Địa chủ

Nhà nước

4 tháng 11 2021

bạn điền chưa

5 tháng 1 2018

Đất nước vào thời vua Lê- chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII rơi vào tình cảnh khốn cùng, hỗn độn

    Vua chúa ăn chơi, hưởng lạc, sống cuộc sống xa hoa. Phủ chúa đầy những loại chim quý, thú lạ, cây cổ thụ… những Người đứng đầu triều đình, không chăm lo việc triều chính, bỏ mặc dân chúng. Bọn quan lại ỷ vào điều đó hành động, nhũng nhiễu. Đến cả những nhà giàu cũng không yên với chúng. Nhân dân khắp chốn làm than, đói khổ.

14 tháng 8 2023

Tham khảo
- Biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ:

+ Trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng trên thực tế chỉ là “con rối” trong tay họ Trịnh.

+ Họ Trịnh xưng vương, lập vương phủ ngay bên cạnh triều đình vua Lê và thâu tóm toàn bộ quyền hành.

- Giải thích thuật ngữ:

+ “Vua Lê - chúa Trịnh”: chính quyền trung ương thời Lê trung hưng, trong đó, vua Lê vẫn là người đứng đầu nhưng quyền lực thực tế nằm trong tay chúa Trịnh.

+ “Chúa Nguyễn”: chính quyền của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.

+ “Đàng Trong - Đàng Ngoài”: Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến chia đôi đất nước, gọi là Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) và Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc).

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

A