K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Đáp án: D

15 tháng 3 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 14, 59, suy luận.

Cách giải:

Ngày 14-5-1955, Tổ chức Hiệp ước Vácsava. Mục tiêu là thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu. Tổ chức này đóng vai trò duy trì hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới đặt trong sự đối trọng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Chọn: A.

5 tháng 12 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 14, 59, suy luận.

Cách giải:

Ngày 14-5-1955, Tổ chức Hiệp ước Vácsava. Mục tiêu là thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu. Tổ chức này đóng vai trò duy trì hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới đặt trong sự đối trọng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Chọn: A.

6 tháng 1 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 14, 59, suy luận.

Cách giải:

Ngày 14-5-1955, Tổ chức Hiệp ước Vácsava. Mục tiêu là thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu. Tổ chức này đóng vai trò duy trì hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới đặt trong sự đối trọng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Chọn: A.

26 tháng 9 2018

Đáp án: B

29 tháng 9 2018

 Đáp án: A

2 tháng 6 2017

Đáp án B

Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, trên thế giới có sự phân chia: thế giới thứ nhất bao gồm Mĩ và các đồng minh TBCN như Tây Âu, Nhật Bản,... Thế giới thứ hai gồm Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu,... Trong khi đó, thế giới thứ ba bao gồm tất cả các quốc gia khác không tích cực liên kết với một trong hai phía trong cuộc Chiến tranh Lạnh. Đây thường là những nước thuộc địa cũ nghèo của châu Âu, bao gồm gần như tất cả các quốc gia châu Phi, Trung Đông, Châu Mỹ Latinh và châu Á.

Vì vậy, các nước Tây Âu đã tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ tiền từ các quốc gia này. Đây là điều kiện khách quan thuận lợi cơ bản đưa đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

4 tháng 1 2022

. D. góp phần xây dựng chế độ phong kiến phân quyền

6 tháng 1 2021

Câu 1 : Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học

Câu 2: Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội

Câu 3 Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển xã hội tin học hóa

 

28 tháng 12 2019

Chọn C