Tấm son trong câu thơ: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Tượng trưng
C. Ẩn dụ.
D. Hoán dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biện pháp nghệ thuật:ẩn dụ
=>được hiểu theeo hai nghĩa:
-nghĩa 1:tấm lòng son sắt thủy chung của kiêù với kim trọng không thể gột rửa đc
-nghĩa 2:tấm lòng son của kiều đã bị hoan ố vùi dập không biết bao giờ mới gột rửa sạch đc
Tham khảo:
“Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”:
- Câu thơ muốn nói tới tấm lòng son của Kiều, tấm lòng nhớ thương Kim Trọng sẽ không bao giờ phai mờ, nguôi quên dù cho có gặp nhiều trắc trở trong đường đời.
- Câu thơ còn gợi ra một cách hiểu nữa: Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị những kẻ như Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa được?
Em tham khảo:
Nghĩa đen : tấm thân son/ tấm thân trinh trắng (của nàng Kiều) gột rửa (dùng nước để làm sạch vết bẩn) biết bao giờ cho phai/ cho mờ đi/ cho hết đi. Nghĩa bóng : tình yêu thuỷ chung son sắt (của Kiều dành cho Kim Trọng) phải gột rửa (dùng nước làm cho sạch) biết bao giờ cho sạch.
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Chọn đáp án: C