Đánh tập kích, phục kích ngắn ngày là nghệ thuật quân sự của ta trong chiến dịch
A. Điện Biên Phủ (1954).
B. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954.
C. Biên giới thu đông (1950).
D. Việt Bắc thu đông (1947).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- (sgk 12 trang 147): Trong đông - xuân 1953 - 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 150): Bộ chính trị Trung ương đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đây là nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch (lúc cao nhất lên đến 16200 quân) để kết thúc chiến tranh.
Đáp án D
- (sgk 12 trang 147): Trong đông - xuân 1953 - 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 150): Bộ chính trị Trung ương đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đây là nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch (lúc cao nhất lên đến 16200 quân) để kết thúc chiến tranh
Chọn đáp án D.
- (sgk 12 trang 147): Trong đông - xuân 1953 - 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.
- (sgk 12 trang 150): Bộ chính trị Trung ương đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đây là nơi tập trung binh lực lớn nhất của địch (lúc cao nhất lên đến 1620 quân) để kết thúc chiến tranh.
Đáp án A
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. Trong đó:
- Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 là tiến công vào những hướng chiến lược mà địch tương đối yếu.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ ta tiến công vào hướng chiến lược mà địch mạnh.
Đáp án A
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. Trong đó:
- Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 là tiến công vào những hướng chiến lược mà địch tương đối yếu.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ ta tiến công vào hướng chiến lược mà địch mạnh.
Đáp án D
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
Chú ý:
Điều này cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:
- Chiến thắng trên mặt trận quân sự tạo điều kiện cho mặt trận ngoại giao giành thắng lợi.
- Chiến thắng trên mặt trận ngoại giao phản ánh thắng lợi của chiến thắng trên mặt trận quân sự
Đáp án D
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
Chú ý:
Điều này cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:
- Chiến thắng trên mặt trận quân sự tạo điều kiện cho mặt trận ngoại giao giành thắng lợi.
- Chiến thắng trên mặt trận ngoại giao phản ánh thắng lợi của chiến thắng trên mặt trận quân sự
Đáp án: C
Giải thích:
Trong chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 ta tấn công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu, làm phân tán lực lượng của địch. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, ta đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh.
Đáp án A
- Trong cuộc tiến công đông – xuân 1953 – 1954: ta tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ dở.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ: ta tấn công trực tiếp vào cứ điểm của địch, tiêu diệt và đánh bại hoàn toàn quân Pháp.
Chọn: A
Chú ý:
- Đáp án B, C: thuộc đặc điểm của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đáp án D
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947) ta sử dụng nghệ thuật đánh du kích ngắn ngày.
- Chiến dịch Biên giới thu đông (1950) ta sử dụng nghệ thuật đánh điểm diệt viện kiểu mẫu.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, ta sử dụng nghệ thuật tiến công chiến lược, vận động chiến.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ta sử dụng nghệ thuật vận động chiến, trận địa chiến.