K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

a) Gọi phương trình đường thẳng (từ đây tớ viết tắt là ptđt cho gọn) của (d) là \(\left(d\right):y=ax+b\)

Đường thẳng (d) đi qua A(-1;2) nên ta thay \(x=-1;y=2\)vào ptđt (d), ta có: \(2=-a+b\Rightarrow b=a+2\)(1)

(d) đi qua B(1;3) nên thay \(x=1;y=3\)vào ptđt (d), ta có: \(3=a+b\Rightarrow b=3-a\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a+2=3-a\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow b=a+2=\frac{1}{2}+2=\frac{5}{2}\)

Vậy ptđt (d) đi qua A(-1;2) và B(1;3) là \(\left(d\right):y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\)

b)  Gọi ptđt (d1) là \(\left(d_1\right):y=a_1x+b_1\)

Vì \(\left(d_1\right)\perp\left(d\right)\)mà đường thẳng (d) chính là đường thẳng \(\left(d\right):y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\)nên \(\frac{1}{2}.a_1=-1\Rightarrow a_1=\frac{-1}{\frac{1}{2}}=-2\)

Mà (d1) đi qua C(2;3) nên thay \(x=2;y=3\)vào ptđt (d1), ta có: 

\(3=-2.2+b\Rightarrow b=7\)

Vậy ptđt (d1) là \(\left(d_1\right):y=-2x+7\)

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d1) là \(\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=-2x+7\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+2x=7-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{5}\)

\(\Rightarrow y=-2x+7=-2.\frac{9}{5}+7=\frac{17}{5}\)

Vậy tọa độ điểm D là \(D\left(\frac{9}{5};\frac{17}{5}\right)\)

d) Vì (d2) đi qua D nên thay \(x=\frac{9}{5};y=\frac{17}{5}\)vào ptđt (d2), ta có:

\(\frac{17}{5}=\frac{9}{5}\left(m-1\right)+m+3\)

Rồi giải phương trình trên và dễ dàng tìm được \(m=\frac{11}{14}\)

20 tháng 4 2018

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

20 tháng 4 2018

ko làm đc

19 tháng 12 2021

b: OH=1,8cm

20 tháng 4 2022

Chu vi hình tròn là: `157 xx 1,4 = 219,8 (m)`

Bán kính hình tròn là: `291,8 : 3,14 : 2 = 35 (m)`

Diện tích hình tròn là: `35 xx 35 xx 3,14 = 3846,5(m^2)`

          Đ/s: `3846,5 m^2`

20 tháng 4 2022

Chu vi hình tròn:

\(1,4\times157=219,8\left(m\right)\)

Đường kính hình tròn:

\(\dfrac{219,8}{2\times3,14}=35\left(m\right)\)

Diện tích hình tròn:

\(35\times35\times3,14=3846,5\left(m^2\right)\)

19 tháng 8 2021

đề bài là j

19 tháng 8 2021

nghiệm của đa thức 1 biến ,ko thấy à

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Đề thiếu điều kiện thì không làm được bạn nhé.

a: MA=MC

OA=OC

=>OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC

Vì góc AHO+góc AMO=180 độ

=>AHOM là tứ giác nội tiếp

 

 

31 tháng 10 2021
ĐúngTrue
|x|=2abs(x)=2