K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Số các số nguyên dương thỏa mãn bài toán lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu u 1 = 3  và công sai d = 3

Do đó 

Chọn C.

9 tháng 7 2022

#include <bits/stdc++.h>
#define ll long long
using namespace std;
ll i, j, n, a[1000005], dem = 0, m;
int main()
{
    ios::sync_with_stdio(0);
    cin.tie(0);
    cout.tie(0);
    cin >> n;
    for (i = 1; i <= n; i++)
    {
        cin >> a[i];
        if (a[i] % 3 == 0)
        {
            n--;
            i--;
        }
    }
    for (i = 1; i <= n; i++)
    {
        cout << a[i] << " ";
    }
    cout<<endl;
    for(i=1;i<=n;i++)
    {
        if(a[i]%5==0)
        {
            for(j=i;j<=n;j++)
            {
                a[j]=a[j+1];
            }
            n--;
            i--;
        }    
    }
    for(i=1;i<=n;i++)
    {
        cout<<a[i]<<" ";
    }
    return 0;
}

20 tháng 11 2023

def xoa_phan_tu_chia_het_cho_3(arr):
    return [x for x in arr if x % 3 != 0]

# Nhập số phần tử của dãy
n = int(input())

# Nhập dãy số nguyên
day_so = list(map(int, input().split()))

# Xóa các phần tử chia hết cho 3
ket_qua = xoa_phan_tu_chia_het_cho_3(day_so)

# In ra dãy sau khi xóa
print(*ket_qua)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Công thức số hạng tổng quát \({u_n} = 5n,\;n \in {N^*}\).

b) Số hạng đầu \({u_1} = 5\), \({u_n} = {u_{n - 1}} + 5\)

Suy ra hệ thức truy hồi: \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1}\; = 5\\{u_n} = {u_{n - 1}} + 5\end{array} \right.\)

18 tháng 12 2021

a: 

Input: a

Output: |a|

a: #include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x,dem;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x%2!=0) dem++;

}

cout<<dem;

return 0;

}

Trong đội tuyển Toán của Trường có bạn Minh rất thông minh , bạn đã xây dựng một dãy vô số hạn A từ các dãy số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc : chọn một số chia hết cho 1 ( hiển nhiên là số 1), sau đó hai số chia hết cho 2 , tiếp theo là 3 số chia hết cho 3, 4 số chia hết cho 4 , 5 số chia hết cho 5 ... Như vậy các số...
Đọc tiếp
Trong đội tuyển Toán của Trường có bạn Minh rất thông minh , bạn đã xây dựng một dãy vô số hạn A từ các dãy số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc : chọn một số chia hết cho 1 ( hiển nhiên là số 1), sau đó hai số chia hết cho 2 , tiếp theo là 3 số chia hết cho 3, 4 số chia hết cho 4 , 5 số chia hết cho 5 ... Như vậy các số đầu tiên của dãy A là : 1,2,4,6,9,12,16,20,24,28,30,35,40,45,50,... Bạn Minh đã tìm ra quy luật xác định một cách nhanh chóng các phần tử của dãy. Bạn là một người lập trình giỏi , hãy giúp các bạn đội tuyển Toán viết chương trình kiểm tra quy luật mà bạn Minh tìm ra đúng hay không. Yêu cầu : Cho số tự nhiên N. Xác định số thứ N của dãy số. Ví dụ: Input: 10 Output: 28 Làm bằng C++ Mng giúp em với em đag cần rất gấp ạ _(|)_
1
1 tháng 10 2023

#include <iostream>

using namespace std;

// Hàm tính số thứ N của dãy số
int soThuN(int N) {
  // Tìm số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng N
  int p = 2;
  while (p * p <= N) {
    p++;
  }

  // Tính số phần tử của dãy số nhỏ hơn hoặc bằng N
  int n = 0;
  for (int i = 1; i <= p; i++) {
    n += (N / i) + 1;
  }

  // Tính số thứ N của dãy số
  int x = 1;
  for (int i = 1; i <= n; i++) {
    x += (i - 1) * p;
  }

  return x;
}

int main() {
  int N;
  cin >> N;

  // In ra số thứ N của dãy số
  cout << soThuN(N) << endl;

  return 0;
}

11 tháng 10 2021

a, Tham Khảo: tìm số nguyên tố p biết p+1 là tổng của n số nguyên dương đầu tiên, trong đó n là một số tự nhiên nào đó câu hỏi 1272037 - hoidap247.com

\(b,B=\left(1+2^2+2^4\right)+\left(2^6+2^8+2^{10}\right)+...+\left(2^{1996}+2^{1998}+2^{2000}\right)\\ B=\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{1996}\left(1+2^2+2^4\right)\\ B=\left(1+2^2+2^4\right)\left(1+2^6+...+2^{1996}\right)\\ B=21\left(1+2^6+...+2^{1996}\right)⋮21\)

30 tháng 10 2021

a) nếu P = 2 thì P + 1 = 2 + 1 = 3 = 1 + 2 (chọn)

nếu P = 3 thì P + 1 = 3 + 1 = 4 = 1 + 2 + 1 (loại)

xét : ta có thể phân các tổng lớn hơn 3 thành tổng của 3 số hạng khác nhau nhưng số 4 thì không thể phân thành 3 số nguyên dương khác nhau

vì số 3 cũng không thể nên nhưng khác với số 4 là nó chỉ có thể phân thành tổng của 2 hay 1 số nguyên dương khác nhau

=>n = 2 và P = 2

cái này là mk tự nghĩ ra thôi nha , có gì sai mong mng chỉ bảo

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 4....
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0
1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 4....
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0