K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

+ Vì a < b, cộng hai vế của bất đẳng thức với -1 ta được a - 1 < b - 1 => (I) đúng.

+ Vì a - 1 < b - 1 (cmt) mà b - 1 < b nên a - 1 < b => (II) đúng

+ Vì a < b, cộng hai vế của bất đẳng thức với 1 ta được a + 1 < b + 1 mà

a + 1 < a + 2 nên ta chưa đủ dữ kiện để nói rằng a + 2 < b + 1 => (III) sai.

Vậy có 1 khẳng định sai.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 1Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là?(I) a - 1 < b                   (II) a - 1 < b – 1                   (III) a + 2 < b + 1a) (II) và (I)b) (I) và  (III)c) (II)d) ( II ) và ( III )aCâu 2Số x2  không âm được viết như thế nào ? a) x2  <  0b) x2  >  0c) x2   ≤  0d) x2  ≥  0 Câu 3Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là? (I) a - 1 < b - 1  (II) a - 1 < b  (III) a + 2 < b + 1 a) ( I ) b) ( II ) c) ( III )d) (...
Đọc tiếp

Câu 1

Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là?

(I) a - 1 < b                   (II) a - 1 < b – 1                   (III) a + 2 < b + 1

a) (II) và (I)

b) (I) và  (III)

c) (II)

d) ( II ) và ( III )a

Câu 2

Số x2  không âm được viết như thế nào ? 

a) x2  <  0

b) x2  >  0

c) x2   ≤  0

d) x2  ≥  0 

Câu 3

Cho biết a < b. Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là?

 (I) a - 1 < b - 1  (II) a - 1 < b  (III) a + 2 < b + 1

 a) ( I ) 

b) ( II ) 

c) ( III )

d) ( I ) và ( II )

Câu 4

Cho m bất kỳ, chọn câu đúng?

 

a) m - 3 > m - 4

b) m - 3 < m - 4

c) m - 3 = m - 4

Câu 5

Cho x - 3 ≤ y - 3, so sánh x và y. Chọn đáp án đúng nhất?

a) x < y

b) x = y

c) x > y

d) x ≤ y

Câu 6

Cho a + 8 < b. So sánh a - 7 và b - 15?

 

a) a - 7 < b - 15   

b) a - 7 > b - 15 

c) a - 7 ≥ b - 15

d) a - 7 ≤ b - 15

Câu 7

Biết rằng m > n với m, n bất kỳ, chọn câu đúng?

            

 

          

 

a) m - 3 > n - 3

b) m - 3 < n - 3

c) m - 3 = n - 3 

d) m - n < 0

1

Câu 1:B

Câu 2: D

Câu 3: D
Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

10 tháng 6 2019

+ Vì a < b, cộng hai vế của bất đẳng thức với -1 ta được: a - 1 < b - 1 => (I) đúng.

+ Vì a - 1 < b - 1 (cmt) mà b - 1 < b nên a - 1 < b => (II) đúng.

+ Vì a < b, cộng hai vế của bất đẳng thức với 1 ta được: a + 1 < b + 1 mà

a + 1 < a + 2 nên ta chưa đủ dữ kiện để nói rằng a + 2 < b + 1 => (III) sai.

Do đó có 2 khẳng định đúng.

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 5 2018

Đáp án C

Ta có  sai vì chưa có điều kiện b > 0 ; c > 0 . Vậy khẳng định  đúng.

Chọn B

2 tháng 8 2019

Đáp án là C

19 tháng 10 2021

Câu 1: A

Câu 35: B

6 tháng 7 2019

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm

0
5 tháng 10 2023

1. \(-19\le x\le20\)

Các số x thỏa là: \(x\in\left\{-19;-18;...;20\right\}\)

Tổng các chữ số đó là:

\(\left(-19\right)+\left(-18\right)+\left(-17\right)+...+19+20\)

\(=\left(19-19\right)+\left(18-18\right)+...+\left(1-1\right)+0+20\)

\(=20\)

2. Ta có

Khẳng định A đúng

Khẳng định B đúng

Khẳng định C đúng

Khẳng định D sai ⇒ số nguyên âm bé nhất có hai chữ số là - 99 

⇒ Chọn đáp án D 

3. Do trong hình chữ nhật thì độ dài của hai đường chéo bằng nhau 

Mà có hình chữ nhật MNPQ nên MN, NP, PQ, MQ là các cạnh còn NQ và MP là đường chéo

⇒ NQ = MP = 6(cm) 

⇒ Chọn đáp án C 

6 tháng 10 2023

E cảm ơn a vui