K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình cóA. ­Một nghiệm giống nhau                                                 B. Hai nghiệm giống nhauC. Tập nghiệm giống nhau                                                 D. Tập nghiệm khác nhauCâu 2: Số   là nghiệm của phương trình nào dưới đây?A. x - 1 =               B. 4x2 – 1 = 0            C. x2 + 1 = 5              D. 2x – 1 = 3Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?A. x – 1 =...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

A. ­Một nghiệm giống nhau                                                 B. Hai nghiệm giống nhau

C. Tập nghiệm giống nhau                                                 D. Tập nghiệm khác nhau

Câu 2: Số   là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. x - 1 =               B. 4x2 – 1 = 0            C. x2 + 1 = 5              D. 2x – 1 = 3

Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. x – 1 = 0               B. 4x2 + 1 = 0            C. x2 – 3 = 6              D. x2 + 6x = -9

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là

A. S = {2}                             B. S = {-2}                             C. S = {4}                      D. S = Ø

1

Câu 1: C

Câu 3: B

Câu 4: A

1 tháng 6 2017

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

19 tháng 9 2018

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

8 tháng 2 2017

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Kiến thức áp dụng

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Cho phương trình x² - 2(m-4)x + 2m - 20 = 0 (*)a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi mb) tìm m để 3.x1 + 2.x2 = 5m -16c) cho A= x1² + x2² + 6.x1.x2c.1) tìm m để A = -44c.2) tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m.d) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm đối nhau.e) tìm m để phương trình có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.f) tìm m để phương...
Đọc tiếp

Cho phương trình x² - 2(m-4)x + 2m - 20 = 0 (*)

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) tìm m để 3.x1 + 2.x2 = 5m -16

c) cho A= x1² + x2² + 6.x1.x2

c.1) tìm m để A = -44

c.2) tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m.

d) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm đối nhau.

e) tìm m để phương trình có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.

f) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm trái dấu.

g) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng dấu.

h) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng dương.

i) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng âm.

j) tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

k) cho B= x1² + x2² - 22.x1.x2 - x1².x2²

l) tìm m để phương trình có một nghiệm x1=2. Tìm nghiệm còn lại.

m) tìm m để x1³ + x2³ <0

n) lập phương trình có 2 nghiệm gấp đôi hai nghiệm của phương trình (*)

 

3
1 tháng 2 2022

TL :

Đề sai

\(x1^2\)là số gì

HT

1 tháng 2 2022

Ý bạn ấy là \(x_1^2\)nhưng bạn ấy chưa biết chỗ để đánh chỉ số dưới. Bạn nhấn vào cái biểu tượng x2 ở chỗ khung điều chỉnh thì con trỏ hạ xuống để bạn gõ chỉ số dưới. Xong rồi thì nhấn vào biểu tượng đó lần nữa.

13 tháng 2 2017

28 tháng 1 2017

Đáp án D

21 tháng 12 2017

Đáp án: D.

26 tháng 3 2018

a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:

22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:

2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2

Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).

Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).

b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:

32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:

3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2

Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).

Vậy  x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).

c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.