Cho hình bình hành ABCD có A ^ = 120 0 , các góc còn lại của hình bình hành là?
A. B ^ = 60 0 , C ^ = 120 0 , D ^ = 60 0
B. B ^ = 90 0 , C ^ = 120 0 , D ^ = 60 0
C. B ^ = 60 0 , C ^ = 120 0 , D ^ = 75 0
D. B ^ = 60 0 , C ^ = 45 0 , D ^ = 60 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10:
góc A=180-130=50 độ
góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ
góc C=180-115=65 độ
a) Ta thấy : BAD = BCD = 120°( tính chất)
Mà AB//CD ( ABCD là hình bình hành)
=> ABC + BCD = 180°
=> ABC = ADC = 60°
Cho tứ giác ABCD là hình bình hành số đo góc a bằng 120 độ tính số đo góc còn lại của hình bình hành
Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)
a) Xét hình bình hành ABCD có I, K là trung điểm của AB và DC nên IK là đường trung bình. Vậy thì IK = BC = AD.
Xét tứ giác ADKI có 4 cạnh bằng nhau nên nó là hình thoi.
b) Chứng minh tương tự, ta có KCBI là hình thoi.
Vậy thì KA là phân giác góc \(\widehat{DKI}\) , KB là phân giác góc \(\widehat{IKC}\)
Vậy nên \(\widehat{AKB}=\widehat{AKI}+\widehat{IKB}=\frac{1}{2}\widehat{DKI}+\frac{1}{2}\widehat{IKC}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)
Vậy \(\widehat{AKB}=90^o\)
c) Do AB = DC = 2 BC = 2AD nên chu vi hình bình hành bằng 6 lần BC. Vậy BC = 30 : 6 = 5 (cm)
AB = 2 x 5 = 10 (cm)
Do IKCB là hình thoi nên BK là phân giác góc IBC. Vậy nên \(\widehat{IBK}=60^o\)
Suy ra IBK là tam giác đều hay KB = IK = BC = 5(cm)
Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: \(AK=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Vậy diện tích tam giác AKB bằng: \(\frac{1}{2}.5.5\sqrt{3}=\frac{25}{2}\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Dễ thấy diện tích hình bình hành gấp đôi diện tích tam giác AKB nên \(S_{ABCD}=25\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Giải:
Ta có: \(\widehat{DAB}=120^0\left(gt\right)\) nên \(\widehat{ADC}=60^0\)
Đường phân giác của \(\widehat{A}\) cắt đường phân giác của \(\widehat{D}\) tại \(M\) thì \(\Delta ADM\) có hai góc bằng \(60^0\) và \(30^0\) nên các đường phân giác đó vuông góc với nhau.
Lập luận tương tự chứng tỏ tứ giác \(MNPQ\) có \(4\) góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
Trong tam giác vuông \(ADM\) có:
\(DM=AD\sin\widehat{DAM}=b\sin60^0=\dfrac{b\sqrt{3}}{2}\)
Trong tam giác vuông \(DCN\) và có:
\(DN=DC\sin\widehat{DCN}=a\sin60^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow MN=DN-DM=\left(a-b\right)\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Trong tam giác vuông \(DCN\) có \(CN=CD\cos60^0=\dfrac{a}{2}\)
Trong tam giác vuông \(BCP\) có \(CP=CB\cos60^0=\dfrac{b}{2}\)
Vậy \(NP=CN-CP=\dfrac{a-b}{2}\)
Suy ra diện tích hình chữ nhật \(MNPQ\) là:
\(MN.NP=\left(a-b\right)^2\dfrac{\sqrt{3}}{4}\left(đvdt\right)\)
`a)` Xét hbh `ABCD` có: `E,F` là tđ của `BC;AD`
`=>EF` là đường trung bình của hbh `ABCD`
`=>EF=AB=DC` `(1)`
`@E;F` là trung điểm của `BC;AD=>{(BE=1/2BC=>BC=2BE),(AF=1/AD=>AD=2AF):}`
Mà `AD=2AB=BC`
`=>AF=AB=BE` `(2)`
Từ `(1);(2)=>AF=BE=AB=EF=>` T/g `ABEF` là hình thoi
`b)` C/m: `BEDF` là hbh chứ nhỉ?
Có: `AF=DF`
Mà `AF=BE`
`=>DF=BE` mà `DF //// BE`
`=>` T/g `BEDF` là hbh
`c)` Xét `\triangle AFB` có: `AF=AB` và `\hat{A}=60^o`
`=>\triangle AFB` đều `=>{(AF=BF),(\hat{AFB}=60^o ):}`
Mà `AF=DF`
`=>DF=BF`
`=>\triangle DFB` cân
`=>\hat{BFD}+2\hat{FDB}=180^o`
`=>180^o -\hat{AFB}+2\hat{ADB}=180^o`
`=>180^o -60^o +2\hat{ADB}=180^o =>\hat{ADB}=30^o`
Ta có:
\(\widehat{A}=\widehat{C}=50^o\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}=130^o\)
Trong tính chất của hình bình hành:
Định lí: Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường