Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.
D.túi phôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành ống phấn – SGK trang 103.
Đáp án: C
Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành ống phấn – SGK trang 103.
Chọn D
Đây là loại cách li cơ học.
Do sự không phù hợp của cấu tạo bộ phận sinh sản của 2 loài khác nhau dẫn đến không xảy ra được hiện tượng thụ tinh
Đáp án : A
Độ dài của ống phấn ngắn hơn của vòi nhụy =>đây là loại cách li cơ học
Đáp án: D
Do cấu tạo cơ quan sinh sản của bí và mướp khác nhau, vòi nhụy ở hoa bí dài hơn vòi nhụy ở hoa mướp, do đó hạt phấn của mướp không thể thụ phấn cho hoa bí.
→ Đây là hiện tượng cách li cơ học.
Đáp án A
I. Đúng.
II. Đúng
III. Sai. Quần thể vẫn chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
IV. Đúng. Diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống.
Đáp án C
Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành ống phấn