K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Đáp án B

Bộ phận của hạt sẽ phát triển thành cây non sau khi nảy mầm là phôi hạt

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?A. Có rễ, thân , láB. Sống trên cạnC. Có mạch dẫn D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quảCâu 2Hạt gồm những bộ phận nào?A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữB. Vỏ, lá mầm, chồi mầmC. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầmD. Vỏ, thân mầm, rễ mầmCâu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết làA. HoaB. QuảC. Hạt D. Bào tửCâu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt...
Đọc tiếp

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân , lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

2
22 tháng 1 2021

Câu 1: Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân, lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3: Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5: Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

1D

2A

3D

4B

5D

6B

14 tháng 12 2021

D

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữA. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4 Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieoC. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo...
Đọc tiếp

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?

A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

 

Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?

1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4

 

Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

 

Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4

2
2 tháng 8 2021

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?

A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

 

Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?

1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4

 

Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

 

Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4

2 tháng 8 2021

câu 2: a. rêu

câu 3: b. 1, 3, 4

câu 4: c.  Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt 

câu 5: b. 2, 3

2 tháng 5 2019

Cả 4 phát biểu đúng → Đáp án D.

(1) đúng. Vì nội nhũ có kiểu gen tam bội còn phôi có kiểu gen lưỡng bội. Vì vậy, nội nhũ luôn có kiểu gen khác với kiểu gen của phôi.

(2) đúng. Vì nếu nội nhũ có kiểu gen AaaBbb thì chứng tỏ nhân lưỡng bội có kiểu gen aabb và nhân hạt phấn có kiểu gen AB. → Kiểu gen của phôi là AaBb.

(3) đúng. Vì kiểu gen của phôi là Aabb thì chứng tỏ nhân hạt phấn có kiểu gen là Aa hoặc ab. Nếu nhân hạt phấn là Ab thì nhân tế bào trứng phải là ab. → Nội nhũ có kiểu gen Aaabbb. Nếu nhân hạt phấn là ab thì nhân tế bào trứng phải là Ab → Nội nhũ có kiểu gen AAabbb.

(4) đúng. Vì quả được phát triển từ bầu nhụy. Mà cây mẹ có kiểu gen AaBb nên bầu nhụy cũng có kiểu gen AaBb → Thịt quả có kiểu gen AaBb.

1 tháng 5 2021

 4. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                     B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                         D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

 

  

tôi nghĩ là thế để tôi xem lại

5 tháng 10 2018

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3) -> Đáp án C.

Giải thích: Vì thịt quả có kiểu gen aaBb cho nên kiểu gen của cây mẹ là aaBb. Do đó, cây mẹ sẽ có 2 loại giao tử là aB và ab. Quá trình tự thụ phấn sẽ sinh ra các hạt với kiểu gen của phôi và nội nhũ như sau

3 tháng 10 2018

 Đáp án: D.

Ở hạt ngô, phôi nhũ chiếm phần lớn trọng lượng để chứa chất dự trữ cho hạt.

8 tháng 4 2017

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.

8 tháng 4 2017

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.

b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

d/ Vỏ hạt và phôi.