K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Đáp án B

26 tháng 7 2019

Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

Những hoạt động nào được gọi là du lịch ? Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4Đi chơi ở công viên, hồ nước gần nhà.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4Đi làm việc xa nhà một thời gian.

 
25 tháng 10 2023

- Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. 

20 tháng 12 2021

A

20 tháng 12 2021

Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày?

A. Tự mình đi học, nếu nhà gần trường thì đi bộ, nếu nhà xa trường thì đi xe đạp hoặc đi xe buýt, không phụ thuộc vào sự đưa đón của cha mẹ.

B. Không quay cóp, không sử dụng tài liệu.

C. Đặt lịch báo thức trước các buổi học, các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường.

D. Luôn quên không làm bài tập về nhà

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì? a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải. b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ. c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ. Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có: a. Phần in đậm là chủ ngữ b. Phần in đậm là vị ngữ c. Phần in đậm là trạng ngữ Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

 

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

 

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

 

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

 

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

 

a. Phần in đậm là chủ ngữ

 

b. Phần in đậm là vị ngữ

 

c. Phần in đậm là trạng ngữ

 

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

 

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

 

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

 

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

 

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

 

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

 

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

 

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

 

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

 

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

 

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

 

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

 

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

 

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

 

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

 

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

 

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

 

a. hay, với, đã

 

b. đã, được, có.

 

c. nhưng, đã, nhờ

 

d. của, được, do.

 

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

 

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

 

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

 

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

 

a. bảo vệ                                                             c. bảo kiếm                                                       e. bảo quản

 

b. bảo tồn                                                          d. bảo tàng                                                        g. bảo hiểm

 

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

 

a. Các viện ……………. đã nối hiện tại và quá khứ.

 

b. Sách trong thư viện trường em được ………………….. rất tốt.

 

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ………… các khu sinh thái.

 

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………….

 

rừng.

 

e. Họ hứa …………… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

 

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

 

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

 

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

3

câu 1: c

câu 2: c

câu 53: d

câu 54: c

câu 55: c

câu 56: ko nhớ

câu 57: 

a. thoang thoảng

b. tươi tắn

c. lung lay

câu 58: c

câu 59: 

a. bảo tàng

b. bảo quản

c. bảo đảm

d. bảo tồn

câu 60: ko nhớ

 

5 tháng 7 2021

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

a. Phần in đậm là chủ ngữ

b. Phần in đậm là vị ngữ

c. Phần in đậm là trạng ngữ

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

a. hay, với, đã

b. đã, được, có.

c. nhưng, đã, nhờ

d. của, được, do.

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

a. bảo vệ                                                            

c. bảo kiếm                                                      

e. bảo quản

b. bảo tồn                                                         

d. bảo tàng                                                       

g. bảo hiểm

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.

b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.

e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

 Thu nhận thông tin: em sẽ phải trả lời câu hỏi: Đi đâu? Đi với ai? Chơi gì? Ăn gì? Mặc gì? Đi vào thời điểm nào?...

- Lưu trữ thông tin: ghi lại nội dung cho các câu trả lời trên.

- Xử lí thông tin: lên kế hoạch bằng bảng hoặc hình ảnh để hình dung được toàn bộ hoạt động.

- Truyền thông tin: trao đổi lại kế hoạch với bạn bè để có thể có thêm ý kiến đóng góp và trao đổi với người người lớn để được củng cố thêm kế hoạch.

4 tháng 10 2021

Đi du lich; Đi với gia đình ; Chơi trò chơi dân dan hoặc bơi lội ;Ăn các món ăn mới và cảu vùng đó ; Mặc đồ du lịch; Đi vào thời điểm nghỉ hè ; nghỉ lễ ,...

- nội dúng bạn tự viết nha vì lười 

- trao đổi xong bạn bè bảo là nên vui chơi cùng mọi người nhiều hơn vào dịp đó

~ Chúc BRO hok tốt ~ 

27 tháng 4 2022

Long lập được kế hoạch làm việc hàng tuần , hàng ngày như vậy nhưng mỗi khi bạn rủ đi chơi Long lại tự ý thay đổi thời gian để đi chơi như vậy là không thực hiện đúng kế hoạch mình đề ra .

- Long nghĩ có kế hoạch hay không cũng vậy thôi là sai vì nếu làm việc có kế hoạch sẽ giúp 

+ Tiết kiệm thời gian , công sức 

+ Luôn chủ động trong công việc 

+ ..........

27 tháng 4 2022

Em thấy lập kế hoạch để cho ta 1 tính kỉ luật là rất tốt. 

Việc lập kết hoạch của Long là ko tôt . Vì nếu chúng ta đã lạp thời gian biểu thì tối ta với đổi lại thời gian biểu nếu tự ý thay đổi thì thời gin biểu sẽ ko còn tác dụng nữa

13 tháng 12 2017

- Phóng viên: Chào bạn, xin tự giới thiệu mình là Nam đến từ câu lạc bộ phóng viên nhỏ của trường. Không biết có đang bậng gì không? Mình muốn phỏng vấn bạn một chút về một số vấn đề của trường ta.

- Bạn: Chào bạn, hiện tại mình đang rảnh. Bạn có Câu gì mình sẽ trả lời.

- Phóng viên: Cảm ơn bạn. Câu đầu tiên bạn có nhận xét gì về tình hình vệ sinh của lớp của bạn cũng như của trường mình.

- Bạn: Về tình hình vệ sinh lớp mình luôn thực hiện đầy đủ và nghiêm túc việc trực nhật hàng ngày để lớp luôn sạch và gọn gang. Còn trường mình thì nhận thấy luôn tươi sạch, trong lành và mát mẻ.

- Phóng viên: Bạn có thể kể một chút về buổi sinh hoạt lớp của lớp bạn không?

- Bạn: Cũng không có gì đặc biệt. Cũng như mọi lớp khác, bọn mình tuyên dương, phê bình và tổng kết lại một tuần học tập. Nêu mục tiêu của tuân tiếp theo

- Phóng viên: Cũng sắp nghỉ hè rồi, bạn có dự định kế hoạch gì chưa?

- Bạn: Mình dự định sẽ học tập và vui chơi theo kế hoạch đã đề ra.

- Phóng viên: Cảm ơn bạn rât nhiều về buổi phỏng vấn này.

- Bạn: Không có gì. Cảm ơn bạn.

8 tháng 10 2017

Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.