K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Đáp án D
Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng nhận biết áp lực tốc độ dòng nước => biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảy.Nhận biết các vật cản trong nước

12 tháng 12 2021

a. Khi xuống càng sâu áp suất càng tăng \(=>B>C>A\)

b. \(p=dh=10000\cdot0,3=3000\left(Pa\right)\)

c. \(200cm^3=0,0002m^3\)

\(=>F_A=dV=10000\cdot0,0002=2N\)

d. \(50cm^3=5\cdot10^{-5}m^3\)

\(=>F'_A=dV'=10000\cdot\left(0,0002-5\cdot10^{-5}\right)=1,5N\)

5 tháng 11 2016

áp suất của nước ở độ sâu đó là :

10.10000=100000pa

áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn là :

100000.2=200000

31 tháng 12 2016

1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2

b) 1dm3=0,001m3

FA=d.V=10000.0,001=10N

2kg=20N

c) Vì FA<P=> Vật chìm

31 tháng 12 2016

2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra

\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)

1 tháng 1 2018

a) Lực đẩy ác-si-mét là:

        Fa=d.V=10000 x 0.02=200(N)

b)Trọng lượng của vật là:

       P=dd.V=89000 x 0,02=1780(N)

1 tháng 1 2018

bài 2

tóm tắt: dvật=39N

V=1,5dm3=0,0015m3

dnước=10000N/m3

a)Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: FA=dước.V =10000 . 0,0015= 15N

15 tháng 11 2021

a. \(p=dh=10300\cdot10=103000\left(N/m^2\right)\)

b. \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=2\cdot103000=206000\left(N/m^2\right)\)

15 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(h=10m;d=10300\)N/m3\(;S=2m^2\)

              \(p=?;F=?\)

Bài giải:

a)Áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn:

   \(p=d\cdot h=10300\cdot10=103000Pa\)

b)Áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 10m:

   \(F=p\cdot S=103000\cdot2=206000N\)

12 tháng 1 2022

a,Có 2 lực tác dụng lên vật hình cầu là P và FA 2 vật này có cường độ lực bằng nhau do vật ko nổi hẳn cũng ko chòm hẳn

b, Bán kính của vật hình cầu là: \(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)

Thể tích của vật hình cầu là: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,1^3=\dfrac{157}{37500}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=d_{nước}.V=10000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)

Độ lớn của trọng lượng của vật là: \(P=F_A=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)

c, Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vào dầu là:

\(F_A=d.V=8000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{2512}{75}\left(N\right)\)

So sánh: 1256/15N < 2512/15N

=> P < FA 

=> Vật nổi lên trên mặt thoáng vào ko chìm trong nước

=> phần vật ngập trong dầu là ko có