Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:
A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế
D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.
- Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.
Quan hệ hỗ trợ | Quan hệ đối địch |
- Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh) | - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh) |
Chọn B.
Các mối quan hệ hỗ trợ khác loài là: 1,4,6.
Các mối quan hệ đối địch khác loài là: 2,3,5,7
8, quần tụ là việc 1 nhóm các cá thể cùng loài tập trung lại nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ địch,...
Đáp án C
Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.
Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.
Chọn C
Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.
Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.
Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau
Đáp án cần chọn là: A