vần lưng là j
cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vần liền:
- Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, ca dao, tục ngữ.
Vần cách:
- Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ ở ca dao, tục ngữ.
a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:
- l, ví dụ: long lanh, lạc luộc, lào xào, lanh lợi,...
- n, ví dụ: nôn nao, nâng niu, nền nã,....
- v, ví dụ: vương vấn, vui vẻ, vội vã,...
b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:
- n, ví dụ: cần mẫn, ngăn chặn, hân hoan, ân cần,...
- t, ví dụ: bắt nạt, bắt mắt, ngặt nghèo,..
c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã:
- Thanh hỏi, ví dụ: chỉn chu, thảnh thơi, sở dĩ,...
- Thanh ngã, ví dụ: dũng sĩ, mãi mãi, nỗ lực,...
Ví dụ: Minh – vinh, Hoa – qua , Mai – chai, Ngọc – học, Hòa – quà,...
Đáp án : A. Vần chân - vần cách.
Vần chân "âu" ( đầu - sâu )
Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4
Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, ca dao, tục ngữ.
Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ ở ca dao, tục ngữ.
Vần lưng: Vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: Vần không được gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Vần liền: Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
Vần chân: Vần được gieo ở cuối dòng thơ.
Năm ví dụ:
- Từ ghép đẳng lập: ăn uống, ngủ nghỉ, ăn ở, quần áo, bàn ghế.
- Từ ghép chính phụ: bánh bò, nhà bếp, nhà ở, bàn ăn, ghế nhựa.
- Từ láy âm đầu: chan chứa, lung linh, tung tăng, lặng lẽ, rì rầm.
- Từ láy vần: lào rào, lẩm bẩm, lung tung, lăng xăng, liêu xiêu.
- Từ láy toàn phần: rào rào, xa xa, ào ào, luôn luôn, xinh xinh.
cáo – cáu, cao – cau, háo – háu, láo – láu, lao – lau, mào – màu, máo – máu, cháo- cháu, sao – sau, sáo – sáu, …
-Từ ngữ hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản là: Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.
-Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh hình ảnh “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.Đã cho ta thấy được nỗi vất vả của mẹ khi chỉ có cái lưng nhỏ mà phải gánh biết bao nhiêu trọng trách, biết bao nhêu những nỗi khó khăn,…Qua đó cho ta biết rằng mẹ là người phụ nữ vĩ đại và khuyên chúng ta hãy hiếu thảo, yêu thương mẹ….
Bài thơ "Mưa" có cách gieo vần hỗn hợp trong đó bao gồm vần chân.
Vần lưng còn gọi là yêu vận. Là vần được gieo vào giữa dòng thơ. Ví dụ:
– Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
– Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Vần lưng là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
Vần lưng còn gọi là yêu vận. Là vần được gieo vào giữa dòng thơ. Ví dụ:
– Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
– Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Vần lưng là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
^ HT ^