K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Đáp án D

1 tháng 4 2018

Đáp án B

15 tháng 7 2019

Đáp án B

1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.

9 tháng 3 2022

D

C

24 tháng 4 2022

D

24 tháng 4 2022

D

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn CanCâu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?

A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    

C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn Can

Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?

A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905

B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904

Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân

B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng

C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu

D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?

A. Cho quân tiếp viện     B. Cầu cứu nhà Thanh

C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

D. Thương thuyết với Pháp

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê

C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình

D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy

Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

 

1
30 tháng 7 2021

Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?

A. Phan Bội Châu     B. Phan Châu Trinh    

C. Nguyễn Ái Quốc     D. Lương Văn Can

Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?

A. Phan Châu Trinh năm 1908     C. Lương Văn Can năm 1905

B. Vua Duy Tân năm 1907           D. Phan Bội Châu năm 1904

Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân

B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng

C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu

D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?

A. Cho quân tiếp viện     B. Cầu cứu nhà Thanh

C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

D. Thương thuyết với Pháp

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê

C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình

D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy

Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?

C. Khởi nghĩa Ba Đình     D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh     B. Khởi nghĩa Hương Khê

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?A.    Châu PhiB.    Châu ÁC.    Châu MĩD.    Châu ÂuCâu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?

A.    Châu Phi

B.    Châu Á

C.    Châu Mĩ

D.    Châu Âu

Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?

A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D.    Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.

Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:

A.    Săn bắt, hái lượm.

B.    Ghè đẽo đá làm công cụ

C.    Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ

D.    Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.

Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:

A.    Người làm nhiều hưởng nhiều

B.    Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải

C.    Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau

D.    Của cải chia theo mức độ làm việc

Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:

A.    Sắt

B.    Đồng

C.    Vàng

D.    Nhôm

Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy

A.    thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.

B.    tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    sống quây quần, gắn bó với nhau.

D.    chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?

A.    xã hội phân biệt giàu-nghèo

B.    xã hội có giai cấp

C.    xã hội công bằng

D.    Xã hội không có giai cấp

 

Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hang

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A.    Thiên niên kỉ IV.

B.    Thiên niên kỉ IV TCN.

C.    Thiên niên kỉ V.

D.    Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

A.    Xã hội có giai cấp

B.    Xuất hiện rìu đá

C.    Khi tìm ra lửa

D.    Khi biết trồng trọt

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.    tư hữu xuất hiện.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

0
11 tháng 10 2021

A nhe bạn

11 tháng 10 2021

a

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào? A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                     C. Châu Đại Dương                                     D. Châu Mĩ Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là A. lạnh và...
Đọc tiếp

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào?

A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                    

C. Châu Đại Dương                                     D. Châu

Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là

A. lạnh và ẩm.                                               B. nóng và ẩm.

C. lạnh giá quanh năm.                                D. gió mạnh quanh năm.

Câu 11: Sông nào ngắn nhất ở châu Âu?

A.  Rai-nơ                                                     B. Von-ga                  

C. Đa-nuyp                                                   D.  Đôn

Câu 12: Địa hình chiếm diện tích nhỏ nhất ở châu Âu là

A. núi và cao nguyên                                   B. đồng bằng  

C. núi già, núi trẻ.                                         D. sơn nguyên

Câu 13: Ý nào  phản ánh không đúng về đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu?

A. Cơ cấu dân số già                                                B. Cơ cấu dân số trẻ

C. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam                                      D. Trình độ học vấn cao

Câu 14: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây ?

A. Mức độ đô thị hóa cao                                       B. Mức độ đô thị hóa thấp

C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát                             D. Mức độ đô thị hóa rất thấp

Câu 15: Ý nào thể hiên đặc điểm địa hình của châu Á?

A. Châu Á có dạng hình khối rộng lớn

B. Châu Á có dạng hình  cắt xẻ đất liền

C. Châu Á có dạng hình đồng bằng  

D. Châu Á có dạng hình núi và cao nguyên

Câu 16: Đặc điểm kiểu  khí hậu gió mùa châu Á chủ yếu

A. một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô

B. khí hậu phân hoa theo chiều cao và hướng băc

C. khí hậu gió mùa có ở Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á

D. khí hậu chủ yếu là ôn đới lục địa và đia trung hải

 

 

 

0
22 tháng 5 2021

B :))))

22 tháng 5 2021

Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Hán ở?

  A. Ái Châu(Thanh Hóa)

  B.Tống Bình(Hà Nội)

  C.Bạch Hạc(Phú Thọ)

  D.Đường Lâm(Sơn Tây-Hà Nội)