K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Đáp án: A

Thái Lan là nước duy nhất không bị biến thành thuộc địa, vì giỏi lợi dụng mâu thuẫn giữa các cường quốc, khéo léo sử dụng sách lược cân bằng, trở thành đối tác chiến lược của Anh, Pháp, vùng đệm trên bán đảo Đông Dương, cứu nước khỏi họa diệt vong. Chiến tranh thế giới thứ 2 áp dụng chiến lược liên minh với Nhật Bản, khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Thái Lan tuyên chiến với Anh và Mỹ. Với thân phận nước bại trận, trở thành đồng minh thân cận duy nhất của Mỹ trên bán đảo Đông Dương, được hưởng quy chế “đồng minh lớn ngoài NATO”. Thái Lan cũng phải ký những hiệp ước “bất bình đẳng” Thái Lan với Hà Lan, Mỹ, Anh, Pháp… Trong đó nổi bật là việc  nhường ảnh hưởng của mình ở Lào, Campuchia cho Pháp, Đông Bắc Malaysia cho Anh.

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki vàCa-na-da:A. Năng suất cao. B....
Đọc tiếp

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

4
22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

7 tháng 11 2021

A

7 tháng 11 2021

A

1 tháng 11 2023

Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài Châu Âu?
A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
B. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh.
C. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a.
D. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ.

1) Tại sao hội nghị Ianta chỉ có sự góp mặt của ba nước trong 4 nước tham gia chiến tranh: Anh,Liên Xô,Mỹ. a) Vì 3 nước trên có đóng góp to lớn nhất việc tiêu diệt Phát Xít. b) Vì Pháp không muốn tham gia. c) Lúc này Pháp đang bị Đức tấn công nên không thể tham gia. d) Do quyết định của ba nước không liên quan tới Pháp. Câu 2: Tại sao gọi “Trật tự hai cực Ianta”. a) Vì Mỹ được chia...
Đọc tiếp

1) Tại sao hội nghị Ianta chỉ có sự góp mặt của ba nước trong 4 nước tham gia chiến tranh: Anh,Liên Xô,Mỹ.

a) Vì 3 nước trên có đóng góp to lớn nhất việc tiêu diệt Phát Xít.

b) Vì Pháp không muốn tham gia.

c) Lúc này Pháp đang bị Đức tấn công nên không thể tham gia.

d) Do quyết định của ba nước không liên quan tới Pháp.

Câu 2: Tại sao gọi “Trật tự hai cực Ianta”.

a) Vì Mỹ được chia nhận nhiều quyền lợi nhất trong hội nghị.

b) Do mâu thuẩn gay gắt giữa các nước trong quá trình phân chia khu vực ảnh hưởng.

c) Do Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: TBCN và XHCN.

d) Vì Mỹ và Anh phân chia khu vực ảnh hưởng và chiếm đống tại Châu á và Châu Âu.

Câu 3: Hội nghị Ianta đem lại quyền lợi cho nước nào nhiều nhất.

a) Anh - Mỹ b) Mỹ - Liên Xô c) Anh - Liên Xô d) Pháp - Anh
1
13 tháng 8 2019

1) Tại sao hội nghị Ianta chỉ có sự góp mặt của ba nước trong 4 nước tham gia chiến tranh: Anh,Liên Xô,Mỹ.

a) Vì 3 nước trên có đóng góp to lớn nhất việc tiêu diệt Phát Xít.

b) Vì Pháp không muốn tham gia.

c) Lúc này Pháp đang bị Đức tấn công nên không thể tham gia.

d) Do quyết định của ba nước không liên quan tới Pháp.

Câu 2: Tại sao gọi “Trật tự hai cực Ianta”.

a) Vì Mỹ được chia nhận nhiều quyền lợi nhất trong hội nghị.

b) Do mâu thuẩn gay gắt giữa các nước trong quá trình phân chia khu vực ảnh hưởng.

c) Do Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: TBCN và XHCN.

d) Vì Mỹ và Anh phân chia khu vực ảnh hưởng và chiếm đống tại Châu á và Châu Âu.

Câu 3: Hội nghị Ianta đem lại quyền lợi cho nước nào nhiều nhất.

a) Anh - Mỹ b) Mỹ - Liên Xô c) Anh - Liên Xô d) Pháp - Anh

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:A. Cận nhiệt đới.                                          B. Ôn đới.C. Hoang mạc.                                             D. Hàn đới.Câu 2: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:A. 1                        ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:

A. Cận nhiệt đới.                                          B. Ôn đới.

C. Hoang mạc.                                             D. Hàn đới.

Câu 2: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1                         B. 2                                 C. 3                            D. 4

Câu 3: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế

A. Giá thành cao.                                 B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

C. Ô nhiễm môi trường.                       D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 4: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.                   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.                   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 5: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do:

A. Địa hình.                  B. Vĩ độ.              C. Khí hậu.               D. Con người.

Câu 6: Nơi cao nhất Nam Mĩ là đỉnh A-côn-ca-goa cao 6960m nằm trên:

A. Dãy núi An-dét.           B. Dãy Atlat.          C. Dãy Hi-ma-lay-a.       D. Dãy Cooc-di-e

Câu 7: Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nước thành viên mới gia nhập là:

A. Chi-lê, Bô-li-vi-a.                                  B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê.

C. Age-ti-na, Bô-li-vi-a.                             D. Pa-na-ma, Chi-lê.

Câu 8: Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:

A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ.         

B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu Âu.

D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.

Câu 9: Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm:

A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa.

B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.

C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.

Câu 10 Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường:

A. Ôn đới hải dương.                             B. Ôn đới lục địa.

C. Địa trung hải.                                     D. Núi cao.

3
15 tháng 3 2022
15 tháng 3 2022

sao ko có đáp án

7 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha 

Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc, thực dân xâm chiếm?

-- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

7 tháng 4 2022

tham khảo:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…