Câu 11: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Câu 12: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.
Câu 13: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X.
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X.
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X.
Câu 14: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Câu 15: Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.
Câu 16: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B. nhà nước phong kiến phân quyền.
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
D. Nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 17: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
B. Nghề nông trồng lúa nước.
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
Câu 18: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước.
B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
C. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.
Câu 19: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 20 : Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông nô.
B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 11: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Câu 12: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.
Câu 13: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X.
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X.
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X.
Câu 14: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Câu 15: Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.
Câu 16: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B. nhà nước phong kiến phân quyền.
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
D. Nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 17: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
B. Nghề nông trồng lúa nước.
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
Câu 18: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước.
B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
C. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.
Câu 19: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 20 : Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông nô.
B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Đáp án A
Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985), cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt nhiều thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là về kinh tế – xã hội. Tình hình này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải tiến hành đổi mới, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng