K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

Đáp án B

Vài chục ôm

8 tháng 10 2018

Người ta cho một loại điện trở loại 2 ôm và 4 ôm để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16 ôm . Trong các phương án sau đây phương án nào là sai ?

- Chọn D. Dùng 2 điện trở 4 ôm và 2 điện trở 2 ôm .

Vì trong đmạch mắc nt

R tđ = R1 + R2 + R3 +... = 2 . 4 + 2 . 2 = 8 + 4 = 12 (khác 16) nên sai

8 tháng 10 2018

câu D sai

3 tháng 1 2022

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{2.10^{-6}}=4\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

30 tháng 6 2021

cái bài này nãy tui làm rồi nhưng mà hơi sai sót

bạn có thể đặt Rđ=x(ôm) rồi từ đó

tính I(đ)  theo mạch điện trong 2 trươngf hợp K đóng, K mở

(có ẩn x)

mà cường độ dòng điện định mức đèn như nhau trong cả 2 trường hợp

thì bạn suy ra được I(đ) trong TH1 = I(đ) trong TH2 

(có ẩn x) rồi giải pt=>x=Rđ=15(ôm)

(bài này hơi dài nên tui gợi ý thế bn tự làm nhé)

 

30 tháng 6 2021

bạn giải ra giấy giúp mình với ạ😢

1 tháng 7 2021

bài này hôm nọ tui làm rồi nhưng hơi nhầm lẫn ở TH1:

*TH1: K đóng \(=>R1//\left[R2nt\left(Rđ//R3\right)\right]\)

\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{90-U2}{Rđ}=\dfrac{90-I2.R2}{Rđ}\)

\(=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{R2+\dfrac{Rđ.R3}{Rđ+R3}}}{Rđ}=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}\left(1\right)\)

TH2: K đóng bn làm y nguyên như bài hôm trc của mình:

từ(1)(2)\(=>\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\)

\(=>Rđ=15\left(ôm\right)\)(3)

thế(3) vào(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}A\)\(=>U\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}.15=10V\)

 

 

 

 

1 tháng 7 2021

Th2: K mở nhé(tui làm hơi vội nên viết hơi nhầm)

1 tháng 11 2023

a)Cấu tạo mạch: \(R_1ntR_2\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

b)CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+4=8\Omega\)

c)Sử dụng tiếp mạch điện câu b.

\(I_1=I_{23}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{8}=2,25A\)

\(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=U-U_1=18-2,25\cdot4=9V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)