K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Chọn D

7 tháng 3 2017

Khi ω = ω 1  mạch xảy ra cộng hưởng, chuẩn hóa  R = 1 Z L = Z = 1

 Khi ω = 2 ω 1  thì

P = 4 U 2 R cos 2 φ = 2 5 U 2 R ⇒ cos φ = 1 10

c o s φ = 1 10 = 1 1 + 2 X − X 2 2 ⇒ X = 2

Khi ω = 3 ω 1  thì hệ số công suất của mạch sẽ là:

c o s φ = 1 1 + 3 X − X 3 2 = 3 265

Đáp án B

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Chú ý E tỉ lệ thuận với n. Chuẩn hóa R = 1. Áp dụng công thức tính 

18 tháng 12 2018

41. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.42. Khi truyền tải điện năng của dòng...
Đọc tiếp

41. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.
C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.
42. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn?
A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn.
43. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
44. Chọn câu Đúng.
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quay.
B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trường.
C. Từ trường quay luôn thay đổi cả hướng và trị số.
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản.
45.Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato. B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là státo.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ.
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
46. Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì?
A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải.

B. Có hiệu suất cao hơn.
C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện.

D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.

47. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
48. Phát biểu nào sau đây là đúng? Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho
A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
49. Phát biểu nào sau đây là đúng? Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện:
A. xoay chiều chạy qua nam châm điện. B. một chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
50. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có:
A. độ lớn không đổi.     B. phương không đổi.
C. hướng quay đều.      D. tần số quay bằng tần số dòng điện.

2
29 tháng 9 2016

40.D 

41.A  

 42.B  

43.D  

44.D  

45.C  

46.B  

47.A  

48.A  

49.D

50.B

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em

28 tháng 11 2019

Đáp án D

Theo đề ta có:

 

vòng/s

 

Vậy số cực từ của máy thứ hai là:

cực từ

STUDY TIP

Công thức tính tần số của máy phát điện xoay chiều có p cặp cực từ và roto quay với tốc độ n vòng/s là:

f = p n ( H z )

Lưu ý khi đề không cho chuẩn đơn vị thì chúng ta phải đổi rồi sau đó mới thực hiện tính toán tránh có nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra.

22 tháng 10 2015

Công suất của mạch ngoài \(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

Mà suất điện động hiệu dụng \(E = \omega\Phi \)

TH1: \(\omega = \omega_0; P_{max}\)

\(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

    \( = \frac{\omega^2 \Phi ^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{R^2}{\omega^2}+\frac{Z_L^2}{\omega^2}-2\frac{Z_LZ_C}{\omega^2}+\frac{Z_C^2}{\omega^2}}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2}R \)

\(P_{max} \Leftrightarrow A = (\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2)_{min}\)

đặt \(x = \frac{1}{\omega^2}\)

=> \(A_{min} \Leftrightarrow x = \frac{-b}{2a} = \frac{2L/C-R^2}{2/C^2}.\)

=> \(\frac{2}{C^2\omega_0^2} = \frac{2L}{C}-R^2\) hay \(2Z_C^2 = 2Z_LZ_C - R^2 => R^2 =2Z_LZ_C- 2Z_C^2.(1)\)

Ta có \(\frac{P_1}{P_0} = \frac{I_1^2}{I_0^2} = \frac{E_1^2Z_0^2}{E_0^2Z_1^2} = \frac{\omega_1^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{4\omega_0^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{1}{2}\)

=> \(Z_1^2 = 8Z_0^2\)

=> \(R^2 +(2Z_L - \frac{Z_C}{2})^2 = 8 (R^2 + (Z_L-Z_C)^2) (2)\)

Thay  (1) vào (2) ta được \(4Z_L^2 -\frac{7Z_C^2}{4} = 8(Z_L^2 - Z_C^2)\)

=> \(\frac{25}{4}Z_C^2 = 4Z_L^2\) hay \(Z_L = \frac{5}{4}Z_C .(3)\)

Tiếp theo ta xét tỷ số \(\frac{P_2}{P_0} = \frac{\omega_2^2 Z_0^2}{\omega_0^2Z_2^2} = \frac{9.(R^2+(Z_L-Z_C)^2)}{R^2+(3Z_L-Z_C/3)^2}=\frac{9(Z_L^2 - Z_C^2)}{9Z_L^2 - 17/9Z_C^2} = \frac{9(25/4-1)}{9.25/4 - 17/9} = \frac{81/16}{1753/144} = \frac{729}{1753}.\)

=> \(P_2 = \frac{729}{1753}P_0\)

Đáp án thu được như của bạn rồi nhé.

 

 

 

22 tháng 10 2015

Mình gõ nhầm đoạn tính ở dòng cuối nhé.

\(\frac{P_2}{P_0} = \frac{9.(25/16 - 1)}{9.25/16 - 17/9} = \frac{729}{1753}.\)

Bạn xem lại kết quả nhé. Mình cũng bầm lại rồi nhưng không thu được kết quả của bạn.:)))))

18 tháng 5 2019

Đáp án B

Nếu quay đồng bộ thì khi đó không có sự chuyển động tương đối giữa roto và cảm ứng từ suy ra không có sự biên thiên từ thông qua khung dây của roto ⇒  trong roto không xuất hiện dòng điện cảm ứng  ⇒  không có lực từ  ⇒  không có momen làm roto quay  ⇒  roto phải quay chậm hơn từ trường quay

⇒  tốc độ góc của động cơ không thể là  ω

28 tháng 12 2019

Đáp án B

Nếu quay đồng bộ thì khi đó không có sự chuyển động tương đối giữa roto và cảm ứng từ , không có sự biên thiên từ thông qua khung dây của roto, trong roto không xuất hiện dòng điện cảm ứng , không có lực từ , không có momen làm roto quay roto phải quay chậm hơn từ trường quay tốc độ góc của động cơ không thể là 6ω...

27 tháng 7 2017

Đáp án B

1 tháng 7 2017

Đáp án C

Phương pháp: Công thức tính tần số: f = np (n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực)

Cách giải: Ta có:

 

=> Số cực từ của máy thứ 2 là: p/2 = 4