Trong hình 8, có Ax // By. Chứng minh rằng A ^ + B ^ = A O B ^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ tia By' là tia đối của tia By
Ta có:
∠ABy' + ∠ABy = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ABy' = 180⁰ - ∠ABy
= 180⁰ - 135⁰
= 45⁰
⇒ ∠ABy' = ∠BAx = 45⁰
Mà ∠ABy' và ∠BAx là hai góc so le trong
⇒ By // Ax
b) Ta có:
∠CBy' = ∠ABC - ∠ABy'
= 75⁰ - 45⁰
= 30⁰
⇒ ∠CBy' = ∠BCz = 30⁰
Mà ∠CBy' và ∠BCz là hai góc so le trong
⇒ By // Cz
a) Ta có hai mặt phẳng song song là: (Ax, AD) // (By, BC)
Hai mặt phẳng này bị cắt bởi mặt phẳng (β) nên ta suy ra các giao tuyến của chúng phải song song nghĩa là A′D′ // B′C′.
Tương tự ta chứng minh được A′B′ // D′C′. Vậy A', B', C', D' là hình bình hành. Các hình thang AA'C'C và BB'D'D đều có OO' là đường trung bình trong đó O là tâm của hình vuông ABCD và O' là tâm của hình bình hành A',B',C',D'. Do đó: AA′ + CC′ = BB′ + DD′ = 2OO′
b) Muốn hình bình hành A',B',C',D' là hình thoi ta cần phải có A'C' ⊥ B'D'. Ta đã có AC ⊥ BD. Người ta chứng minh được rằng hình chiếu vuông góc của một góc vuông là một góc vuông khi và chỉ khi góc vuông đem chiếu có ít nhất một cạnh song song với mặt phẳng chiếu hay nằm trong mặt chiếu. Vậy A', B', C', D' là hình thoi khi và chỉ khi A'C' hoặc B'D' song song với mặt phẳng (α) cho trước. Khi đó ta có AA' = CC' hoặc BB' = DD'.
c) Muốn hình bình hành A', B', C', D' là hình chữ nhật ta cần có A'B' ⊥ B'C', nghĩa là A'B' hoặc B'C' phải song song với mặt phẳng (α)(α). Khi đó ta có AA' = BB' hoặc BB' = CC', nghĩa là hình bình hành A', B', C', D' có hai đỉnh kề nhau cách đều mặt phẳng (α) cho trước.
Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax
Vì Ax // By nên d // By
Vì d // Ax nên \(\widehat A = \widehat {{C_1}}\)(2 góc so le trong)
Vì d // By nên \(\widehat B = \widehat {{C_2}}\) (2 góc so le trong)
Mà \(\widehat C = \widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}}\)
Vậy \(\widehat C = \widehat A + \widehat B\)(đpcm)
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB
CD=CM+MD
mà CM=CA và DB=DM
nên CD=CA+DB
b:
OC là phân giác của góc MOA
=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)
OD là phân giác của góc MOB
=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\widehat{MOC}+2\cdot\widehat{MOD}=180^0\)
=>\(2\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=90^0\)
=>ΔCOD vuông tại O
Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao
nên \(MC\cdot MD=OM^2\)
=>\(AC\cdot BD=R^2\)
c: Gọi H là giao điểm của DO và MB
Ta có: DM=DB
=>D nằm trên đường trung trực của MB(1)
Ta có: OM=OB
=>O nằm trên đường trung trực của MB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OD là trung trực của MB
=>OD\(\perp\)MB tại H
Ta có: \(\widehat{GMH}+\widehat{OGM}=90^0\)(ΔGHM vuông tại H)
\(\widehat{DMG}+\widehat{OMG}=\widehat{DMO}=90^0\)
mà \(\widehat{OGM}=\widehat{OMG}\)
nên \(\widehat{GMH}=\widehat{DMG}\)
=>MG là phân giác của góc DMB
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DO là phân giác của góc MDB
Xét ΔMDB có
DH,MG là các đường phân giác
DH cắt MG tại G
Do đó: G là tâm đường tròn nội tiếp ΔMDB
Ở trong góc AOB vẽ tia O t / / A x . Khi đó A O t ^ = A ^ = a ° (cặp góc so le trong).
Suy ra B O t ^ = b ° . Vậy B O t ^ = B ^ = b ° .
Do đó By // Ot (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).
Vậy Ax // By (vì cùng song song với Ot)
a) Ta có:
⇒ Ax // (Cz,Dt)
Từ Ax, AB ⊂ (Ax,By) suy ra (Ax, By) // (Cz, Dt)
Tương tự ta có (Ax, Dt) // (By,Cz)
b)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành.
c) Gọi O, O’ lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A’B’C’D’. Dễ thấy OO’ là đường trung bình của hình thang AA’, suy ra
Tương tự ta có:
a) Ta có OM, ON lần lượt là tia phân giác của AOP, BOP (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau).
Mà AOP kề bù với BOP nên suy ra OM vuông góc với ON.
Vậy ΔMON vuông tại O.
Góc là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên = 900
Tứ giác AOPM có:
Suy ra, tứ giác AOPM nội tiếp đường tròn.
Xét ∆ MON và ∆ APB có:
=> Hai tam giác MON và APB đồng dạng
b)
* Tam giác MON vuông tại O có đường cao OP nên
OP2 = MP. NP (1)
* Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có
MA= MP và NB = NP (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OP2 = MA. NB hay R2 = MA. NB ( đpcm)
c) * Theo a, ∆MON và APB đồng dạng với nhau với tỉ số đồng dạng là:
d) Nửa hình tròn APB quay quanh AB tạo ta hình cầu có bán kính R.
nên thể tích khối cầu tạo ra là:
Qua điểm O kẻ tia Ot // Ox. Khi đó, A ^ = A O x ^ (2 góc so le trong).
Do O t ∥ O x O y ∥ O x nên O t ∥ O y , B ^ = B O t ^ (2 góc so le trong)
Từ đó, ta có A O B ^ = A O t ^ + t O B ^ = A ^ + B ^ .
Vậy A ^ + B ^ = A O B ^ (đpcm)