Hãy nêu 1 vài ví dụ về quan hệ từ, từ ghép
Giúp mk vs, mk cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
TL:
Ví dụ về quan hệ từ
– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi. => mối quan hệ nguyên nhân – kết quả. – Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai. => mối quan hệ điều kiện – kết quả.
Ví dụ về từ ghép
Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. Cha mẹ => cha, mẹ đều mang nghĩa là người thân trong gia đình
HT
@Kawasumi Rin
Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó các chất của nó không thay đổi.
+Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn vẫn giữ nguyên được tính chất của nó , không bị biến thành chất khác.
+Xi măng trộn cát : Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát , tính chất của xi măng và cát vẫn giữ nguyên không thay đổi.
+Thủy tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai , lọ thành thủy tinh ở thể rắn vẫn giữ nguyên các tính chất của thủy tinh.
Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
+ Cho vôi sống vào nước: Vôi sống khi thả vào nước sẽ không giữ được tính chất của nó nữa, nó sẽ biến thành vôi tôi dẻo quánh kèm theo sự tỏa nhiệt.
+Xi măng trộn cát và nước : Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng.Tính chất của vữa xi măng khác hoàn toàn với 3 tính chất tạo thành nó là xi măng , cát và nước.
+ Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ: Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí ,chiếc đinh bị gỉ.Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.
– Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
* Lợi ích của Việt Nam:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, xuất khẩu lúa gạo và nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyên liệu sản xuất.
- Phát triển hành lang Đông-Tây xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
* Liên hệ thực tế:
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế đa quốc gia, nhiều tập đoàn có cơ hội phát triển.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư kinh tế, các quỹ khuyến học, phát triển con người,…
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
tham khảo ở đây
Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 - Loigiaihay.comTham khảo:
1)
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...2) Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :
- Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).
- Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
Số từ là từ chỉ số lượng hay số thứ tự
Vd :
Số thứ tự : Ông Sáu đang chạy xe .
Số từ : Sáu .
:)
Học vui !
Kết bạn nha !
- Trạng thái thần kinh: khi tinh thần không thoải mái thì công sinh ra ít.
- Nhiệt độ lao động: khi trạng thái, tinh thần ko thoải mái công sinh ra ít.
- khối lượng của vật: khiêng một vật quá nặng thì khiến cơ thể mệt mỏi công sinh ra ít.
TL:
Ví dụ về quan hệ từ
– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.
=> Biểu thị quan hệ sở hữu.
– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi.
=> mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
– Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai.
=> mối quan hệ điều kiện – kết quả.
– Hoa xinh đẹp như tiên giáng trần.
=> Biểu thị quan hệ so sánh giữa người và tiên.
Ví dụ về từ ghép
– Điện thoại Iphone mà anh vừa mới mua.
=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi (không bắt buộc dùng quan hệ từ).
– Em gái tôi giỏi về Văn.
=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi (không bắt buộc dùng quan hệ từ).
– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.
=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nghĩa của câu không rõ ràng.
– Hôm nay, tôi làm việc ở nhà
=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nếu bỏ quan hệ từ nghĩa của câu sẽ bị thay đổi (“làm việc ở nhà” bị đổi nghĩa sang “làm việc nhà”).
HT
@Kawasumi Rin