K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Chọn B

+ Ta có: Δt = 6T1 = 10T2 → 6 . 2 π l g = 10 . 2 π l - 0 , 16 g  

+ Giải phương trình ta được: l = 25cm.

9 tháng 12 2016

từ công thức \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\) suy ra \(T^2\) tỷ lệ thuận với \(l\)

Ta có \(\frac{l}{l-16}=\frac{T^2_1}{T^2_2}=\frac{\left(\frac{\Delta t}{6}\right)^2}{\left(\frac{\Delta t}{10}\right)^2}=\frac{25}{9}=\frac{25}{25-16}\)

Vậy l=25cm

11 tháng 5 2018

Phương pháp:Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần

Công thức: T   =   ∆ t N = 2 π l g  (N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)

Cách giải:

 

Ta có:

Đáp án C

 

12 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

Ta có:  T 1 = Δ t 12 = 2 π l g T 2 = Δ t 16 = 2 π l - 2 l g ⇒ T 1 T 2 = 16 12 = l l - 2 l ⇒ l = 48   cm

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Phương pháp:Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần

Công thức:

 

(N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)

Cách giải:

Ta có:

11 tháng 1 2017

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì con lắc đơn:  T   =   2 π l g

Chu kì T là thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần

Cách giải:

+ Khi chiều dài của con lắc đơn là l thì:   T   =   2 π l g   =   ∆ t 6   ( 1 )

+ Khi chiều dài của con lắc giảm đi 16 cmm thì:  T' =  T   =   2 π l - 16 g   =   ∆ t 10 ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có:

Chọn B

15 tháng 2 2019

30 tháng 11 2017

5 tháng 6 2018

Đáp án B

+ Chu kì dao động của con lắc trong hai trường hợp:

4 tháng 6 2018

Chọn B

+ Chu kì dao động của con lắc trong hai trường hợp