K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL:

Đề bài là j

?????

-HT-

1 tháng 11 2021

vì đi học là một ngày rất nhiều người mong muốn đến trường

10 tháng 9 2018

Mỗi người sinh ra đều mang một sứ mệnh bên mình, đó là việc rèn luyện và tu dưỡng để trở thành một công dân có ích cho xã hội. Chính vì vậy đến trường học tập và rèn luyện phải chăng đó là niềm vui mà mỗi chúng ta đang được thừa hưởng.

Mỗi chúng ta đều được hưởng quyền lợi như nhau đó là đều được cắp sách tới trường, khi đã đến tuổi được tới trường tới lớp, phải chăng ai cũng mang trong mình một tâm trạng hồi hộp, lo lắng và đan xen vào cảm xúc đó là những niềm vui, sự hạnh phúc vô bờ bến. Đến trường mỗi chúng ta đều được thầy cô dạy dỗ những điều hay lẽ phải, dạy chúng ta cách làm người có ích cho xã hội.

Từ những ngày đầu lững chững bước chân tới lớp, mỗi chúng ta đều phải học qua những bước học tô, viết chữ, rồi thì học toán, học văn… chúng ta được học tập tất cả mọi môn để nâng cao kĩ năng và tầm tư duy của mình. Đến trường không chỉ là nơi để học tập và rèn luyện bản thân, mà nó còn là gia đình thứ hai của tất cả mọi người.

Tới lớp chúng ta được cảm nhận không khí thân thiện, sự hòa nhã từ bạn bè và thầy cô, tất cả đã góp phần làm nên một màu sắc tươi trẻ và niềm hạnh phúc to lớn. Sự hạnh phúc mà chúng ta nhận được đó là tình cảm mà thầy cô và bạn bè dành tặng, tất cả đó đều là những tình cảm rất đáng được trân trọng và giữ gìn.

Tới trường chúng ta được gặp gỡ bạn bè, thầy cô, những người có thể cho chúng ta những kiến thức rất bổ ích. Như dân gian ta đã có câu: “ Học thầy không tày học bạn”, hay “ không thầy đố mày làm nên”. Tất cả những người tồn tại xung quanh chúng ta, đều cho chúng ta rất nhiều điều đó là kinh nghiệm sống, kiến thức, hay cách đối nhân xử thế với mọi người xung quanh.

Trường học là một môi trường thân thiện ở đây, mỗi người đều có thể phát huy được các thế mạnh của mình qua việc học tập, và tu dưỡng đạo đức. Câu nói trên : “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” là một câu đúc kết hoàn toàn đúng đắn, nó tạo động lực cho mỗi chúng ta có thể học hỏi hỏi và trau dồi thêm tri thức cho bản thân, tạo nên nhiều niềm vui, sự hạnh phúc cho chúng ta.

Được cắp sách đến trường là một niềm vinh dự rất lớn, tại sao lại nói như vậy bởi lẽ, mỗi ngày đến trường chúng ta sẽ học hỏi được nhiều kĩ năng từ cuộc sống mà thầy cô đã dạy dỗ cho chúng ta, được trau dồi kiến thức trong sách vở, những kho tàng tri thức vô tận của nhân loại. Được đến trường là sự may mắn bởi trong xã hội vẫn còn rất nhiều người phải đối diện với cái nghèo đói, họ không được cắp sách tới trường, không được học tập mà thay vào đó lại phải bươn trải bên ngoài xã hội để kiếm sống.

10 tháng 9 2018

Được cắp sách đến trường là một niềm vinh dự rất lớn, tại sao lại nói như vậy bởi lẽ, mỗi ngày đến trường chúng ta sẽ học hỏi được nhiều kĩ năng từ cuộc sống mà thầy cô đã dạy dỗ cho chúng ta, được trau dồi kiến thức trong sách vở, những kho tàng tri thức vô tận của nhân loại. Được đến trường là sự may mắn bởi trong xã hội vẫn còn rất nhiều người phải đối diện với cái nghèo đói, họ không được cắp sách tới trường, không được học tập mà thay vào đó lại phải bươn trải bên ngoài xã hội để kiếm sống.

Câu trên đã thể hiện một ý nghĩa lớn lao cho tất cả mọi người, nó giúp mỗi chúng ta ý thức được trách nhiệm đối với cuộc sống, trách nhiệm với xã hội. Là một người may mắn trong đất nước được cắp sách tới trường chúng ta cần phải biết trân trọng và giữ gìn những giá trị cốt lõi mà dân tộc đã để lại cho chúng ta. Cuộc sống còn rất nhiều những khó khăn và cả những thử thách, chính vì vậy, chúng ta cần phải xác định được mục tiêu rõ ràng của mình trong xã hội hiện nay. Luôn luôn phải biết trau dồi tri thức, tu dưỡng bản thân để có thể trở thành một công dân có ích cho xã hội.

Trong cuộc sống có rất nhiều những tấm gương mà chúng ta cần học hỏi, điển hình như thầy Nguyễn Ngọc Ký, người đã bị mất đi tay, nhưng thầy vẫn biết dùng đôi bàn chân của mình để viết chữ, vẫn rèn luyện và cố gắng đến trường từng ngày để có thể dạy dỗ cho các thế hệ học sinh. Một người có ý chí quyết tâm cao, mặc dù không lành lặn như những người bình thường khác, nhưng thầy vẫn luôn quyết tâm rèn luyện bản thân mình. Mỗi ngày đều ra sức rèn luyện để thích nghi hơn với cuộc sống và luôn cố gắng để đạt được những gì tốt nhất cho xã hội này.

Một người khuyết tật nhưng họ vẫn luôn mang trong mình một ngọn lửa tâm hồn rực cháy, nó làm sáng lên niềm tin và sự hạnh phúc lớn lao cho mỗi người. Vậy tại sao những người bình thường lại không làm được những điều đó, họ cũng có chân tay, có đầu óc để suy nghĩ chính vì vậy đến trường là một cơ hội để họ học hỏi và rèn luyện bản thân mình nhiều hơn nữa.

Đến trường không chỉ là trách nhiệm, mà là nghĩa vụ đối với tất cả mọi người, nhưng ở đây sự bắt buộc đó đem lại cho chúng ta rất nhiều điều. Trong cuộc sống nếu mỗi người ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với cuộc sống thì họ sẽ không ngừng học hỏi để rèn luyện thêm bản thân. Sách vở cũng là một kho tàng tri thức vô cùng quý giá chính vì vậy họ có thể trau dồi tri thức của bản thân qua phương tiện này, nhưng đến trường chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều hơn, đó là tất cả những kiến thức thực tế, mà thầy cô đã truyền dạy lại cho chúng ta.

Nhiều người trong xã hội không biết coi trọng quãng thời gian mà họ được cắp sách tới trường, đi tới trường chỉ là điều bắt buộc thì bản thân họ cũng không cảm thấy vui hay hạnh phúc, những người như vậy họ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc được cắp sách tới trường.

Mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Mỗi chúng ta cần phải biết trân trọng và phát huy được tối đa ưu thế của nó, có như vậy chúng ta mới cảm thấy được cuộc sống này thật sự có ý nghĩa và vô cùng hạnh phúc.

15 tháng 10 2017

“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui!”. Có lẽ với mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng đọc, từng nghe thấy câu khẩu hiệu này. Nhưng có ai đã từng đặt câu hỏi ngôi trường mang lại niềm vui gì cho chúng ta? Và không biết có ai đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này không? Mỗi người sẽ có một cách nhìn, cách cảm nhận của riêng mình, nhưng với bản thân tôi ngay từ thời cắp sách đến trường cho đến bây giờ được đứng trên giảng đường của một trường đại học, cảm nhận về ngôi trường vẫn không thay đổi. Nơi đây không chỉ tạo ra một môi trường học tập xây dựng kiến thức mà còn giúp cho bản thân có được những bài học trong cuộc sống trong từng lời chỉ bảo của thầy cô từ những lần phạm lỗi, hay sai trái để bản thân được hoàn thiện và đi đến thành công. Vì vậy với cương vị là một giáo viên làm việc trong ngôi trường đại học hiện đại và phát triển, tôi luôn  mong muốn cho sinh viên đến trường có một tâm trạng như tôi. Để làm được điều đó không phải đơn giản cần sự quyết tâm, kết hợp của nhiều yếu tố, nhiều ý tưởng. Và qua buổi Semina “Lời phê hơn điểm số” do trường ĐH Đông Á tổ chức đã tạo cho tôi nhiều trăn trở, nghĩ suy tìm lời giải cho vấn đề này, bởi đây cũng là một yếu tố khá quan trọng mang lại niềm vui cho sinh viên mỗi khi đến trường. Do đó bản thân cũng có đôi dòng trao đổi nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình giảng dạy.

Với chúng ta ai ai cũng hiểu khi nghe đến câu “Lời phê hơn điểm số” bởi ngay từ thời phổ thông chúng ta luôn được nhận các điểm số kèm lời phê cho mỗi bài văn, bài toán. Điểm số sẽ định lượng kết quả của các em, còn lời phê giúp các em cảm nhận được thành quả mình đã bỏ ra được đánh giá như thế nào, đồng thời qua đó cũng thể hiện được sự quan tâm của người thầy người cô đối với những gì mà các em đã bỏ ra. Các em sẽ biết được mình đã đạt đến mức nào và cần phải cố gắng khắc phục ở phần nào để có kết quả như mong muốn. Chính những lời phê lời chỉ dẫn của thầy cô sẽ giúp các em định hướng đúng con đường đi của mình dù hiện tại kết quả các em đạt tốt hay chưa tốt.

Và bây giờ khi các em không còn là học sinh phổ thông mà đã trở thành các sinh viên trong các trường đại học, các em đã tự lập, làm chủ bản thân làm chủ cuộc sống thì lời phê có hơn điểm số với các em không? Nhưng một điều tôi chắc chắn là với các em điểm số là điều kiện cần nhưng lời phê là điều kiện đủ giúp cho các em tìm được sự thoải mái, thỏa mản trong học tập. Các em sẽ không còn đặt các câu hỏi vì sao mình đạt điểm số đó, vì sao mình có kết quả đó. Đồng thời qua các lời phê sẽ giúp các em có động lực hơn trong học tập.

Tuy nhiên lời phê trong các bài thi, bài kiểm tra sẽ không giúp sinh viên có được kết quả như mong muốn. Để đem lại một hiệu ứng,một tín hiệu tốt cho sự tương xứng giữa lời phê và điểm số thì chúng ta cần sử dụng lời phê ngay trong từng buổi lên lớp, buổi trò chuyện. Cụ thể trong mỗi giờ lên lớp giáo viên cần tạo không khí lớp học sôi nổi cho sinh viên tránh làm cho sinh viên tự ti, và thu mình. Mỗi khi sinh viên hoạt động trả lời bài, giáo viên cần tìm ra những điểm mạnh, điểm tích cực của từng sinh viên để khen ngợi sau đó mới chỉ dẩn cho sinh viên những điều em chưa làm được cần khắc phục để hoàn thiện và khắc sâu hơn. Và sau này điểm số trong các bài thi giữa kì, kết thúc môn là câu trả lời cho lời phê mà giáo viên đã đưa ra. Như vậy lời phê mới có ý nghĩa và giá trị đối với sinh viên.Bên cạnh đó các lời khuyên những lơi chỉ bảo trong các buổi trò chuyện sinh hoạt giữa thầy và trò cũng không kém phần quan trọng trong việc giúp các em tạo hứng thú yên tâm trong học tập, có điểm tựa để định hướng cho con đường mà các em đã chọn.

Nhưng điều mà một người giáo viên cần lưu ý khi sử dụng lời phê  đó là cần sử dụng  đúng cách, đúng lúc bởi như thế mới phát huy tác dụng. Chúng ta cần xác định chúng ta sẽ phê trong hoàn cảnh nào, phê cái gì để chúng ta chọn cách phê như thế nào cho hiệu quả. Nếu phê cho bài thi, bài kiểm tra chúng ta sẽ phê ngắn gọn, đúng trọng tâm, chỉ cái được, cái chưa được nhưng cũng cần lưu ý chúng ta đang phê cho môn học nào, bởi mỗi môn học có một đặc thù riêng, chúng ta phải có cách phê khác nhau. Còn nếu khi chúng ta đưa ra “lời phê” trong tiết học chúng ta không nên phê quá ngắn mà nên đưa ra những lời phê có tính chất khích lệ, cổ súy mang lại lòng tin của sinh viên trong lòng mọi người trong lớp: “Bạn A hôm nay làm bài rất tốt, bạn đã biết vận dụng tốt kiến thức cũ và kiến thức mới để làm bài, lần sau cần phát huy nha, cô sẽ cộng điểm cho bạn vào điểm giữa kì, các bạn trong lớp cũng cố gắng nha” Hay nếu sinh viên trả lời chưa đúng thì là giáo viên không nên nhận xét là em trả lời vậy là sai mà giáo viên nên bắt đầu bằng một lời khen sau đó phân tích vì sao câu trả lời đó chưa đúng ví dụ "Cô rất cảm ơn về câu trả lời của bạn,bạn đã có tinh thần xây dựng bài, câu trả lời của em đã có ý tuy nhiên vấn đề cần giải quyết ở đây có một điểm bạn chưa nhận ra vì vậy cô và các em sẽ cùng giải quyết”. Qua từng lời khen sẽ giúp sinh viên tự tin vào mình, vui mừng về kết quả đóng góp của mình được lớp và cô ghi nhận. Còn những đóng góp của giáo viên sẽ  giúp sinh viên sửa đổi để hoàn thiện hơn nhưng những lời góp ý phải xuất phát từ tình thần xây dựng, làm sao sinh viên dễ tiếp nhận, tiếp nhận vui vẻ và sửa đổi khi đó điều chúng ta làm là thành công.

Để kết thúc bài viết của mình tôi xin trích dẫn câu danh ngôn “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý” để làm kim chỉ nam cho những suy nghĩ, hành động của mình trong sự nghiệp trồng người, giúp cho các thế hệ sinh viên luôn có được niềm vui khi đến trường, có niềm tin ở thầy cô, xem trường là ngôi nhà thứ hai, thầy cô là người anh, người chị tâm giao chứ không phải là những người thầy, người cô khó tính./.

15 tháng 10 2017

giúp mình đi mình cần gấp lắm

27 tháng 6 2018

Trả lời : 

ông già nô-en

ủng hộ nha

27 tháng 6 2018

Ông già Noel

23 tháng 6 2023

Theo em, mỗi ngày đến lớp bạn nhỏ có thêm nhiều niềm vui vì có nhiều điều thú vị và hứa hẹn đang chờ đón bạn ở trường. Bài học mới mở ra, tiếng trống thúc giục, giọng thầy cô ấm áp là những điều khiến bạn cảm thấy vui vẻ và hào hứng khi đến trường. Ngoài ra, bạn nhỏ còn được gặp lại bạn bè, cùng chơi và học hỏi lẫn nhau, tạo ra những khoảnh khắc đáng nhớ ở trường.

11 tháng 10 2019

Rảnh không các bạn

8 tháng 12 2015

Vi nguoi do lam phi cong

DÀN Ý : 

 A. MỞ BÀI : 

nêu luận điểm khẳng định  : mỗi ngày đến trường là một ngày vui .

B. THÂN BÀI : 

*Nêu lý do vì sao bạn lại khẳng định như trên ?hay niềm vui đó là gì ?  

⇒nêu cái thú vui ; và hoạt động ở trường bạn bằng biện pháp liệt kê .

*Cùng với đó là kết hợp những biện pháp tu từ đã học . 

* Nêu lên những lợi ích và niềm vui khi đến trường . Đồng thời nêu lên tác hại của việc nghỉ học không phép ; trốn học hay bỏ tiết ,..... 

C, KẾT BÀI : 

gửi lời nhắn nhủ tới các bạn học sinh . và khẳng định lại luận điểm chính một lần nữa . 

“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui!”. Có lẽ với mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng đọc, từng nghe thấy câu khẩu hiệu này. Nhưng có ai đã từng đặt câu hỏi ngôi trường mang lại niềm vui gì cho chúng ta? Và không biết có ai đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này không? Mỗi người sẽ có một cách nhìn, cách cảm nhận của riêng mình, nhưng với bản thân tôi ngay từ thời cắp sách đến trường cho đến bây giờ được đứng trên giảng đường của một trường đại học, cảm nhận về ngôi trường vẫn không thay đổi. Nơi đây không chỉ tạo ra một môi trường học tập xây dựng kiến thức mà còn giúp cho bản thân có được những bài học trong cuộc sống trong từng lời chỉ bảo của thầy cô từ những lần phạm lỗi, hay sai trái để bản thân được hoàn thiện và đi đến thành công. Vì vậy với cương vị là một giáo viên làm việc trong ngôi trường đại học hiện đại và phát triển, tôi luôn mong muốn cho sinh viên đến trường có một tâm trạng như tôi. Để làm được điều đó không phải đơn giản cần sự quyết tâm, kết hợp của nhiều yếu tố, nhiều ý tưởng. Và qua buổi Semina “Lời phê hơn điểm số” do trường ĐH Đông Á tổ chức đã tạo cho tôi nhiều trăn trở, nghĩ suy tìm lời giải cho vấn đề này, bởi đây cũng là một yếu tố khá quan trọng mang lại niềm vui cho sinh viên mỗi khi đến trường. Do đó bản thân cũng có đôi dòng trao đổi nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình giảng dạy.

Mỗi ngày đến trường là một niềm vui

Với chúng ta ai ai cũng hiểu khi nghe đến câu “Lời phê hơn điểm số” bởi ngay từ thời phổ thông chúng ta luôn được nhận các điểm số kèm lời phê cho mỗi bài văn, bài toán. Điểm số sẽ định lượng kết quả của các em, còn lời phê giúp các em cảm nhận được thành quả mình đã bỏ ra được đánh giá như thế nào, đồng thời qua đó cũng thể hiện được sự quan tâm của người thầy người cô đối với những gì mà các em đã bỏ ra. Các em sẽ biết được mình đã đạt đến mức nào và cần phải cố gắng khắc phục ở phần nào để có kết quả như mong muốn. Chính những lời phê lời chỉ dẫn của thầy cô sẽ giúp các em định hướng đúng con đường đi của mình dù hiện tại kết quả các em đạt tốt hay chưa tốt.

Và bây giờ khi các em không còn là học sinh phổ thông mà đã trở thành các sinh viên trong các trường đại học, các em đã tự lập, làm chủ bản thân làm chủ cuộc sống thì lời phê có hơn điểm số với các em không? Nhưng một điều tôi chắc chắn là với các em điểm số là điều kiện cần nhưng lời phê là điều kiện đủ giúp cho các em tìm được sự thoải mái, thỏa mản trong học tập. Các em sẽ không còn đặt các câu hỏi vì sao mình đạt điểm số đó, vì sao mình có kết quả đó. Đồng thời qua các lời phê sẽ giúp các em có động lực hơn trong học tập.

Tuy nhiên lời phê trong các bài thi, bài kiểm tra sẽ không giúp sinh viên có được kết quả như mong muốn. Để đem lại một hiệu ứng, một tín hiệu tốt cho sự tương xứng giữa lời phê và điểm số thì chúng ta cần sử dụng lời phê ngay trong từng buổi lên lớp, buổi trò chuyện. Cụ thể trong mỗi giờ lên lớp giáo viên cần tạo không khí lớp học sôi nổi cho sinh viên tránh làm cho sinh viên tự ti, và thu mình. Mỗi khi sinh viên hoạt động trả lời bài, giáo viên cần tìm ra những điểm mạnh, điểm tích cực của từng sinh viên để khen ngợi sau đó mới chỉ dẩn cho sinh viên những điều em chưa làm được cần khắc phục để hoàn thiện và khắc sâu hơn. Và sau này điểm số trong các bài thi giữa kì, kết thúc môn là câu trả lời cho lời phê mà giáo viên đã đưa ra. Như vậy lời phê mới có ý nghĩa và giá trị đối với sinh viên.Bên cạnh đó các lời khuyên những lơi chỉ bảo trong các buổi trò chuyện sinh hoạt giữa thầy và trò cũng không kém phần quan trọng trong việc giúp các em tạo hứng thú yên tâm trong học tập, có điểm tựa để định hướng cho con đường mà các em đã chọn.

Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý

Nhưng điều mà một người giáo viên cần lưu ý khi sử dụng lời phê đó là cần sử dụng đúng cách, đúng lúc bởi như thế mới phát huy tác dụng. Chúng ta cần xác định chúng ta sẽ phê trong hoàn cảnh nào, phê cái gì để chúng ta chọn cách phê như thế nào cho hiệu quả. Nếu phê cho bài thi, bài kiểm tra chúng ta sẽ phê ngắn gọn, đúng trọng tâm, chỉ cái được, cái chưa được nhưng cũng cần lưu ý chúng ta đang phê cho môn học nào, bởi mỗi môn học có một đặc thù riêng, chúng ta phải có cách phê khác nhau. Còn nếu khi chúng ta đưa ra “lời phê” trong tiết học chúng ta không nên phê quá ngắn mà nên đưa ra những lời phê có tính chất khích lệ, cổ súy mang lại lòng tin của sinh viên trong lòng mọi người trong lớp: “Bạn A hôm nay làm bài rất tốt, bạn đã biết vận dụng tốt kiến thức cũ và kiến thức mới để làm bài, lần sau cần phát huy nha, cô sẽ cộng điểm cho bạn vào điểm giữa kì, các bạn trong lớp cũng cố gắng nha” Hay nếu sinh viên trả lời chưa đúng thì là giáo viên không nên nhận xét là em trả lời vậy là sai mà giáo viên nên bắt đầu bằng một lời khen sau đó phân tích vì sao câu trả lời đó chưa đúng ví dụ "Cô rất cảm ơn về câu trả lời của bạn,bạn đã có tinh thần xây dựng bài, câu trả lời của em đã có ý tuy nhiên vấn đề cần giải quyết ở đây có một điểm bạn chưa nhận ra vì vậy cô và các em sẽ cùng giải quyết”. Qua từng lời khen sẽ giúp sinh viên tự tin vào mình, vui mừng về kết quả đóng góp của mình được lớp và cô ghi nhận. Còn những đóng góp của giáo viên sẽ giúp sinh viên sửa đổi để hoàn thiện hơn nhưng những lời góp ý phải xuất phát từ tình thần xây dựng, làm sao sinh viên dễ tiếp nhận, tiếp nhận vui vẻ và sửa đổi khi đó điều chúng ta làm là thành công.

Để kết thúc bài viết của mình tôi xin trích dẫn câu danh ngôn “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý” để làm kim chỉ nam cho những suy nghĩ, hành động của mình trong sự nghiệp trồng người, giúp cho các thế hệ sinh viên luôn có được niềm vui khi đến trường, có niềm tin ở thầy cô, xem trường là ngôi nhà thứ hai, thầy cô là người anh, người chị tâm giao chứ không phải là những người thầy, người cô khó tính./.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Học sinh tự thực hành.

28 tháng 8 2018

Một tòa nhà cổ, rất lớn được phá dỡ để nhường đất cho việc xây dựng tòa nhà cao ốc khác. Vì nơi này ở rất sát với các tòa nhà khác, công ty xây dựng không thể cho nổ mà phải tháo dỡ từng tầng một của nó. Khi đang gỡ bỏ tầng thứ 49, hai công nhân tìm thấy một bộ xương khô ở trong chiếc tủ phía sau hầm cầu thang. Họ quyết định gọi cảnh sát để báo việc này.
Khi cảnh sát tới, 2 người công nhân dẫn đường cho họ tới cái tủ và cho họ thấy bộ xương. Nó mặc đầy đủ quần áo, phủ đầy mạng nhện và bụi bặm và ở trong tư thế cúi người. Tất cả mọi người đều thấy khung xương thật là đáng sợ. Họ luôn tự hỏi rằng bộ xương này thuộc về ai và tại sao nó đó lại có mặt ở trong chiếc tủ.
Đội điều tra đem khung xương đi và việc dỡ bỏ tòa nhà được hoãn lại cho tới khi cảnh sát tìm thấy chân tướng của bộ xương. Hai ngày trôi qua và những người công nhân bắt đầu mất kiên nhẫn. Họ không thể chịu nổi nữa. Họ muốn biết rằng rốt cuộc họ đã tìm được xương của ai.
Hai người công nhân gọi điện cho cảnh sát và nói: “Chúng tôi là người đã tìm ra bộ xương khô ở trong cái tủ và muốn biết rằng người quá cố là ai?”
Viên cảnh sát đáp: “Thực ra thì bộ xương thuộc về một người khá là quan trọng đấy”
“Uh, vậy rốt cuộc người đó là ai”-họ hỏi
Đầu dây bên kia đáp lại: “ Nhà vô địch cuộc thi Trốn Tìm cấp Quốc Gia năm 1956”

28 tháng 8 2018

Mik rất cảm ơn bạn Vũ Nhật Vy !!

2 tháng 12 2019

ko bít

2 tháng 12 2019

gọi số ngày ba bác sĩ cùng trực nhật là x TA CÓ 

X THUỘC BCNN(15,20,18)

15=3.5

20=22.5

18=2.32

BCNN(20,15,18)=22.32.5=180

VẬY SAU 180 NGÀY CẢ BA BÁC SĨ  SẼ CÙNG TRỰC NHẬT 

SỐ NGÀY BÁC SĨ HẠ ĐÃ TRỰC NHẬT ĐỀN NHÀY ĐÓ LÀ 

180:20=9 NGÀY 

SỐ NGÀY BÁC SĨ THU ĐÃ TRỰC NHẬT ĐỀN NHÀY ĐÓ LÀ 

180:18=10 NGÀY

SỐ NGÀY BÁC SĨ  XUÂN  ĐÃ TRỰC NHẬT ĐỀN NHÀY ĐÓ LÀ 

180:15=12 NGÀY

ĐS.....................

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

NẾU MÌNH LÀM SAI MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM :))))))))