K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

17 tháng 4 2022

14 tháng 12 2016

Giải

a. Độ biến dạng của lò xo là:

l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất

21 tháng 12 2019

TÓM TẮT :

l0 = 18 cm

l = 25 cm

Δl = ? cm

GIẢI :

a) Độ biến dạng của lò xo :

Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

16 tháng 12 2018

a) Độ biến dạng của lò xo là :

     30 - 28 = 2 ( cm )

b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )

16 tháng 12 2018

tóm tắt bn ơi mik sắp thi hok kì roy

13 tháng 12 2016

a. Độ biến dạng của lò xo là :

l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )

b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

Câu 2 :

Khối lượng của tảng đá là :

m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )

Trọng lượng của tảnh đá là :

P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )

Đáp số : Khối lượng : 2600kg

Trọng lượng : 26000N

9 tháng 11 2018

Người ở đâu ra mà tên Trần Thị Hợp

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

27 tháng 12 2018

a)  Độ biến dạng của lò xo là :

           25-18=7(cm)

b) Khi vật đứng yên ,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lực.

27 tháng 12 2018

a.độ biến dạng của lò xo là :

l - l= 25 -18 =7 (cm)

b. khi vật đứng yên thì lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lực (lực hút của Trái Đất).

chúc bạn học tốt

19 tháng 2 2016

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)

b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.

c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)

26 tháng 7 2023

a. Lực đàn hồi của lò xo: \(F_{đh}=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)

b. Độ giãn của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{30}{\left(30-20\right).10^{-2}}=300\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Áp dụng định luật hai Newton lên vật: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Vì vật chuyển động đều nên a = 0

\(\Rightarrow F=F_{ms}\Leftrightarrow F=0,1P\Leftrightarrow F=0,1.10m=0,1.10.3=3\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{3}{300}=0,01\left(m\right)=1\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo khi đó là: \(l'=20+1=21\left(cm\right)\)

 

26 tháng 7 2023

a. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi của lò xo có giá trị bằng với trọng lượng của vật theo định luật cân bằng lực. Vì vậy, lực đàn hồi của lò xo có giá trị là F = mg = 3 * 9.8 = 29.4 N.

b. Khi kéo chính vật đó chuyển động đều trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát của mặt bàn tác dụng vào vật bằng 0,1 lần trọng lượng của vật, tức là f = 0.1 * mg = 0.1 * 3 * 9.8 = 2.94 N.

Do vật chuyển động đều nên tổng các lực tác dụng vào vật theo phương ngang bằng 0, tức là F - f = 0. Vì F = 29.4 N và f = 2.94 N nên ta có F = f.

Vì F = f nên chiều dài của lò xo khi đó sẽ không thay đổi so với chiều dài ban đầu, tức là chiều dài của lò xo khi đó là 30cm.