K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

Đáp án C

9 tháng 3 2021

đáp án là C 

9 tháng 3 2021

Trả lời:

Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh 1 đầu vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

9 tháng 3 2021

Trả lời :

Vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

......

2 tháng 2 2019
Do tôn dãn nở vì nhiệt với lượng lớn nên nếu người ta đóng đinh cả 2 đầu tôn sẽ dẫn đến hiện tượng cong vênh khi tôn dãn ra dưới nhiệt độ cao và co lại dưới nhiệt độ thấp
 
2 tháng 2 2019

GTV . Kinas làm đúng rồi!

12 tháng 3 2016

- Nếu đóng chặt cả hai đầu thì khi tôn dãn nở vì nhiệt độ của mặt trời thì tôn sẽ bị phá hỏng. Nếu để tự do một đầu thì khi có gió thổi sẽ dễ làm rác lỗ đinh. 
- Người ta đã khắc phục hiện tượng này bằng cách chế tạo những lá tôn có sóng. Khi tôn dãn nở vì nhiệt thì những phần diện tích tăng thêm nằm ở vị trí gợn sóng làm giảm xuất hiện lực chống lại sự dãn nở mặc dù hai đầu đã được đóng kín.

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

11 tháng 3 2016

Có thể là vì tấm tôn khi nở vì nhiệt thì gây ra lực rất lớn nên người ta buộc sợi dây 1 đầu để tấm tôn khi giãn nở không bị nứt

11 tháng 3 2016

Vì khi thời tiết nóng mái tôn có thể dãn nở vì nhiệt. Nếu đóng đinh cố định mái tôn ở hai đầu thì dễ gây vỡ mái, ... Do đó người ta phải đóng đinh 1 đầu còn đầu kia buộc dây.

10 tháng 2 2019

Do tôn dãn nở vì nhiệt với lượng lớn nên nếu người ta đóng đinh cả 2 đầu tôn sẽ dẫn đến hiện tượng cong vênh khi tôn dãn ra dưới nhiệt độ cao và co lại dưới nhiệt độ thấp.

8 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/LIeG4SY.jpg
1. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lức như thế nào ? A. lực lớn hơn trọng lượng của vật B. lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật C. lực nhỏ hơn trọng lượng của vật D. lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật 2. khi dùng các máy cơ đơn giản ta có thể kéo vật nặng lên cao một cách dễ dàng vì : A. tư thế đứng của chúng ta vững vàng và chắc...
Đọc tiếp

1. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lức như thế nào ?

A. lực lớn hơn trọng lượng của vật B. lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật

C. lực nhỏ hơn trọng lượng của vật D. lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật

2. khi dùng các máy cơ đơn giản ta có thể kéo vật nặng lên cao một cách dễ dàng vì :

A. tư thế đứng của chúng ta vững vàng và chắc chắn hơn

B. máy cơ đơn giản tạo ra được lực kéo lớn

C. ta có thể kết hợp được một phần lực của cơ thể

D. lực kéo của ta có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật

3.tại sao khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do ?

A. để tôn không bị thủng nhiều lỗ B. để tiết kiệm đinh

C. để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D . cả a,b,c đều đúng

4. tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng ?

A. để dễ thoát nước B . để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt

C. cả a và b đều đúng D. cả a và b đều sai

5. hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A. khối lượng riêng của chất lỏng tăng

B. khối lượng của chất lỏng giảm

C. khối lượng riêng của chất lỏng giảm

D.khối lượng của chất lỏng tăng

6. tại 4 độ C nước có :

A. trọng lượng riêng lớn nhất

B. thể tích lớn nhất

C. trọng lượng riêng nhỏ nhất

D. khối lượng lớn nhất

2
14 tháng 4 2017

1.B

2.D

3.C

4.C

5.C

6.A

4 tháng 4 2019

1. B

2. D

3. C

4. C

5. C

6. A

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?

A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ    

B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt 

C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 

 

Đáp án:

 Câu A) S

Câu B) Đ

Câu C) Đ

 

Bài 1:a,người ta dùng một cái đinh để đục lỗ trên một bức tường . Nếu diện tích tiếp xúc của mũi đinh là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đinh là 60N,thì áp suất do mũi đinh tác dụng lên tấm tôn là bao nhiêu b,Vẫn giữ nguyên diện tích tiếp xúc như trên.Nếu áp suất tác dụng lên mũi đinh là 10 000 000 Pa.Hãy tính áp lực  mà búa tác dụng lên đinh c,Biết áp suất tác dụng lên búa là 15.107 Pa.Nếu áp lực tác dụng lên búa...
Đọc tiếp

Bài 1:

a,người ta dùng một cái đinh để đục lỗ trên một bức tường . Nếu diện tích tiếp xúc của mũi đinh là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đinh là 60N,thì áp suất do mũi đinh tác dụng lên tấm tôn là bao nhiêu

 

b,Vẫn giữ nguyên diện tích tiếp xúc như trên.Nếu áp suất tác dụng lên mũi đinh là 10 000 000 Pa.Hãy tính áp lực  mà búa tác dụng lên đinh

 

c,Biết áp suất tác dụng lên búa là 15.107 Pa.Nếu áp lực tác dụng lên búa giảm đi 20N so với câu "a",thì diện tích tiếp xúc của đinh với bức tường là bao nhiêu?

 

Bài 2:Một cái hộp sắt được móc vào lực kế để do lực theo phương thẳng đứng.Khi cái hộp ở trong không khí,lực kế chỉ 5,8N.Khi cái hộp được nhúng chìm trong nước,lực kế chỉ 4,6N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/m3.Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a,Tính độ lớn của lực đẩy Acsimet?

b,Hãy tính thể tích của cái hộp sắt đó?

              MNG HÃY GIÚP MK VS!!!!! <3333

              MK CẢM ƠN MNG NHÌU NHÌU <3333

               

2
10 tháng 12 2021

Bài 1:

a. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60}{0,4}=150\left(Pa\right)\)

b. Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,4\cdot10000000=4000000\left(N\right)\)

c. Ta có: \(F'=F-20=60-20=40N\)

\(p'=\dfrac{F'}{S'}=>S'=\dfrac{F'}{p'}=\dfrac{40}{15\cdot10^7}\approx2,7\cdot10^{-7}m^2\)

10 tháng 12 2021

Bài 2:

a. \(F_A=P-P'=5,8-4,6=1,2\left(N\right)\)

b. Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2\cdot10^{-4}m^3\)