Một vật hình trụ được làm bằng nhôm. Làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá thì
A. Khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật tăng
C. Trọng lượng riêng của vật giảm
D. Chiều cao hình trụ tăng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Ta có: D = m/V trong đó : khối lượng m của vật không đổi, khối lượng riêng (D) tăng thì thể tích của vật giảm
Câu C vì khi nhiệt độ giảm thì thể tích của vật giảm do sự giãn nở vì nhiệt, mà khối lượng của vật giữ nguyên nên khối lượng riêng của vật tăng.
Ta có công thức: \(D=\frac{m}{V}\) , khi V giảm, m giữ nguyên thì D sẽ tăng
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
bn ơi trên đây ko có cái đúng hay sao vậy?
Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm mới đúng chứ nhưng trong đề ko có bn kiểm tra lại giùm mình nha!
theo thứ tự là b, a, b nhé .... tại ban nãy bàn phím có vấn đề ^^
câu 39: quả bóng band bị móp, làm thế nào để nó phồng lên?
B.nhúng có vào nước nóng.câu 42: hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng 1 vật rắnA.khối lượng của vật tăngCâu 44:khi lạnh đy chất khí sẽ ?B.co lai106. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N
Ta có: \(F_A=V.d_{nc}\)
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_V=V\)
Thể tích của vật:\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^3\)Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là:\(P=2,1N\)Trọng lượng riêng của vật:108. Sửa đề: Diện tích tiếp xúc giữa mặt đường là 250dm2
Áp suất tác dụng lên mặt đường khi không chở hàng:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}=\dfrac{m_1g}{S}=\dfrac{2500.10}{0,25}=100000Pa\)
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt đường:
\(p_3=p_2-p_1=600000-100000=500000Pa\)
Khối lượng của vật:
\(p_3=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{m_2g}{S}\Rightarrow m_2=\dfrac{p_3}{\dfrac{g}{S}}=\dfrac{500000}{\dfrac{10}{0,26}}=12500kg\)
⇒ Không có đáp án phù hợp
Diện tích đáy thỏi nhôm:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)
Thể tích thỏi nhôm:
20 x 12,56 = 251,2 (cm3)
Khối lượng thỏi nhôm:
m = D . V = 2,7 . 251,2 = 678,24 (kg)
____________________
Khối lượng của vật đó là:
p = 10m => m = p/10 = 19,6 / 10 = 1,96 (kg) = 1960 g
Khối lượng riêng của vật đó là:
m = D . V => D = m / V = 1960 / 251,2 = 7,8 (g/cm3)
a) Thỏi nhôm đặc hình trụ cao h = 20cm, bán kính R = 2 cm, D1 = 2,7g/cm3
Khối lượng thỏi nhôm là:
\(m_1=V.D_1=\pi.R^2.h.D_1=3,14.2^2.20.2,7=678,24\left(g\right)\)
b) Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ 19,6N.
Đó là trọng lượng của vật P2. Vật có khối lượng m2 là:
\(M_2=\frac{P_2}{10}=\frac{19,6}{10}=1,96kg=1960g\)
- Khối lượng riêng của vật này là:
\(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{1960}{251,1}\approx7,8\) (g/cm3)
Đáp án B