K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Đáp án D

4 tháng 3 2021

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

4 tháng 3 2021

Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)

25 tháng 4 2017

Câu 1: D. Cân đòn

Câu 2: D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.

20 tháng 9 2017

Đáp án: B

9 tháng 3 2021

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

9 tháng 3 2021

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

20 tháng 1 2016

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

10 tháng 7 2017

Choose the correct answer. Only one answer is correct.

Which word contains a different sound from the others?

  1. bag
  2. cap
  3. dad
  4. far
Kiểm tra
8 tháng 3 2016

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

8 tháng 3 2016

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

26 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

26 tháng 11 2021

Tham khảo

Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

6 tháng 6 2021

Em tham khảo:

Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

 

6 tháng 6 2021

Credit.

Khi chúng ta hít thở, thực quản xẹp lại và nắp thanh môn mở để khí quản mở thông ra mũi, khi cười nói thì khí quản mở thông ra miệng, còn khi nuốt thì nắp thanh môn đóng lại và miệng thông vào thực quản. Nếu vừa ăn vừa nói thì thanh môn mở trong lúc hầu họng có thức ăn nên dễ bị sặc.

26 tháng 6 2018

Trong khoang miệng có rất nhiều loại vi khuẩn đặc trưng như trực khuẩn và cầu khuẩn, nấm men,… trong số đó luôn có nhóm vi khuẩn lactic phổ biến là Streptococcus mutans là loại lên men lactic đồng hình. Khi ăn kẹo xong mà không súc miệng hay đánh răng thì trong miệng sẽ có đường. Vi khuẩn này sẽ tiến hành chuyển đường thành lactic ăn mòn chân răng, tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật khác tấn công răng, gây sâu răng.