K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Đáp án A

Khối lượng riêng của sắt  ρ =  m V

Suy ra:  ρ 160 o ρ 0 o = V 0 o V 160 o = 1 1 + β . Δ t

⇒ ρ 160 o = ρ 0 o 1 + β . Δ t = 7,8.10 3 1 + 33.10 − 6 .160 = 7759   k g / m 3

1 tháng 5 2017

- Chọn B.

Ta có: khối lượng riêng của một chất được tính bằng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Mặt khác, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Thay số với hệ số nở dài của sắt α = 11.10-6 K-1 ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

24 tháng 5 2017

Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :

∆ V = V 0 β ∆ t =  V 0 3 α ∆ t

với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C,  β = 3 α  là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :

Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D =  D 0 ( 1 +  β t), nhưng  β t << 1 nên coi gần đúng : m =  D 0 V 0  ≈ D V 0

Từ đó suy ra:  ∆ V = 3 α Q/cD

Thay số ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

21 tháng 8 2017

Ta có

  m = ρ 0 . V 0 = ρ . V ⇒ ρ = V 0 V . ρ 0 = ρ 0 1 + β . Δ t ⇒ ρ = 7 , 8.10 3 1 + 3.1 , 2.10 − 5 . ( 500 − 0 ) = 7 , 662.10 3 k g / m 3

23 tháng 1 2019

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

17 tháng 2 2017

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Trọng lượng quả tạ khi chưa chìm trong nước là

\(P=10m=50.10=500N\)  

Thể tích quả tạ

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{50}{880}=\dfrac{5}{88}\approx5,68.10^{-8}\)

Lực đẩy FA tác dụng lên quả tạ khi nó chìm là

\(F_A=d.V=10000,5,68.10^{-8}=5,68.10^{-4}\) 

Độ lớn acsimet tác dụng lên quả tạ

 \(P'=P-F_A=499,999432N\)

28 tháng 12 2020

a) Vì hai khối có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 > 2600kg/m3 khối lượng riêng của đá nên thể tích của khối đá sẽ lớn hơn thể tích của khối sắt 

Cụ thể hơn thì : \(V_{sat}=\dfrac{m_{sat}}{D_{sat}}=\dfrac{3,9.10^3}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

                          \(V_{đa}=\dfrac{m_{đa}}{D_{đa}}=\dfrac{3,9.10^3}{2600}=1,5\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 1m3 sắt là :

\(m_{sat}=D_{sat}.V_{sat}=7800.1=7800\left(kg\right)\)

Khối lượng của 1m3 đá là :

\(m_{đa}=D_{đa}.V_{đa}=2600.1=2600\left(kg\right)\)

Vậy ...

   

11 tháng 10 2019

Ta có 

m = ρ 0 . V 0 = ρ . V ⇒ ρ = V 0 V . ρ 0 = ρ 0 1 + β . Δ t ⇒ ρ = 1 , 93.10 4 1 + 3.14 , 3.10 − 6 . ( 110 − 30 ) = 1 , 9234.10 4 k g / m 3