Hấp thụ 2,24 lít S O 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Chất tan có trong dung dịch A là
A. N a 2 S O 3 và NaOH dư.
B. N a 2 S O 3 .
C. N a H S O 3 .
D. N a H S O 3 và N a 2 S O 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Số mol các chất là:
n SO 2 = 2 , 24 22 , 4 = 0 , 1 mol n NaOH = 0 , 15 . 1 = 0 , 15 mol 1 < n NaOH n SO 2 = 0 , 15 0 , 1 = 1 , 5 < 2
=> Tạo 2 loại muối: Na 2 SO 3 và NaHSO 3
SO 2 + NaOH → NaHSO 3 SO 2 + NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O
n(HCl) = 0,15 mol; n(CO2) = 0,1 mol.
+) Nếu NaOH dư thì dd X gồm Na2CO3 và NaOH.
BTNT(C): n(Na2CO3) = n(CO2) + n(CaCO3) = 0,1 + 0,15 = 0,25.
Để có khí thì lượng HCl phải lớn hơn số mol của NaOH và Na2CO3 cộng lại mà số mol HCl chỉ có 0,15 nên trường hợp này loại.
+) Vậy X gồm Na2CO3, NaHCO3.
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl. (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. (2)
Nên n(Na2CO3) = n(HCl) – n(CO2) = 0,15 – 0,1 = 0,05.
BTNT (C): n(NaHCO3) = n(CO2) + n(CaCO3) – n(Na2CO3) = 0,1 + 0,15 – 0,05 = 0,2 mol.
BTĐT: n(OH) = 2.n(Na2CO3) + n(NaHCO3) = 2.0,05 + 0,2 = 0,3.
CM =a = 0,75M.
+) Bảo toàn C => \(n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
=>\(V=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
CTV hay các thành viên cho em hỏi cái này của trương trình lớp 9 có phải ko ạ