K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

12 tháng 2 2017

Đáp án B

Dung dịch Ba(OH)2

19 tháng 3 2021

Trích mẫu thử

Cho dung dịch NaOH tới dư vào các mẫu thử

- mẫu thử nào tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3

\(FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl\)

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng xanh là FeCl2

\(FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl\)

- mẫu thử nào tạo kết tủa màu lục là CrCl3

\(CrCl_3 + 3KOH \to Cr(OH)_3 + 3KCl\)

- mẫu thử không hiện tượng là NaCl

19 tháng 3 2021

Cho dd NaOH : 

- Kết tủa trắng xanh , hoá nâu trong không khí : FeCl2 

- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3 

- Kết tủa vàng : CrCl3 

- Không HT : NaCl 

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)2              Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân...
Đọc tiếp

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?

          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)2              

Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?

         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                

Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?:

         A.CaCO3            B. NaCl                C. Al2O3                         D.H2O                    

Câu 6: Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân huỷ?

         A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH                           B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2,      

         C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2                  D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH  

Câu 7:

Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

        A. Nước, sản phẩm là axit.                        B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

        C. Nước, sản phẩm là bazơ.                       D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

Câu 8: :Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử dể phân biệt axit clohyđricvà axit sunfuric

        A. AlCl3                B. BaCl2                       C. NaCl                   D. MgCl2

giup minh gap nhanh voiiii !!!!!!!!!!!

3

3A

4. Cả A và D đều đúng

5B

6C

7D

8B

12 tháng 8 2021

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?

          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)             

Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?

         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                

Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?:

         A.CaCO3            B. NaCl                C. Al2O3                         D.H2O                    

29 tháng 7 2018

Đáp án B

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử

Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên

    - Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl

    - Mẫu thử nào tạo khí mùi hắc là Na2SO3

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ SO2 ↑+ H2O

    - Mẫu thử tạo mùi trứng thối là K2S

K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S↑

Cho dung dịch BaCl2 vừa mới nhận được lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:

    - Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4

BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2

    - Mẫu thử không có hiện tượng gì là KNO3

27 tháng 6 2021

- Dùng quỳ tím .

- Trích dẫn mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu thử

+, Mẫu thử hóa xanh tạo nhóm I : NaOH, Ba(OH)2

 +, Mẫu thử không màu tạo nhóm 2 II : Na2SO4; BaCl2 .

- Cho nhóm 1 phản ứng lần lượt với nhóm 2 .

+, Chất không hiện tượng là NaOH .

+, Chất tạo 1 lần kết tủa trắng là Ba(OH)2 và chất tạo kết tủa với Ba(OH)2 là Na2SO4 .

Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaOH

+, Chất còn lại là BaCl2 .

Chọn A

 C6H12O6C3H5(OH)3HCHOC2H5OH
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườngXuất hiện dung dịch màu xanh lamXuất hiện dung dịch màu xanh lamKhông hiện tượngKhông hiện tượng
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ caoXuất hiện kết tủa đỏ gạchXuất hiện dung dịch màu xanh lamXuất hiện kết tủa đỏ gạchKhông hiện tượng

\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)+2H_2O\\ 2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)++2H_2O\\ C_5H_{11}O_5CHO+2Cu\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow C_5H_{11}O_5COONa+Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+3H_2O\\ HCHO+4Cu\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+6H_2O\)

8 tháng 4 2017

Đáp án A

Khi cho các dung dịch glucozơ; rượu etylic; glixerin và anđehit axetic vào C u ( O H ) 2  thì:

+ Dung dịch glucozơ ở nhiệt độ thường tạo dung dịch phức màu xanh lam, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch C u 2 O .

+ Dung dịch glixerin ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao tạo dung dịch phức màu xanh lam

+ Dung dịch anđehit ở nhiệt độ thường không hiện tượng, nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch.

+ Dung dịch etanol không hiện tượng ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao.

14 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Khi cho các dung dịch glucozơ ; rượu etylic ; glixerin và anđehit axetic vào  C u O H 2  thì:

+) Dung dịch glucozơ ở nhiệt độ thường tạo dung dịch phức màu xanh lam, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch C u 2 O .

+) Dung dịch glixerin ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao tạo dung dịch phức màu xanh lam

+) Dung dịch andehit ở nhiệt độ thường không hiện tượng, nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch.

+) Dung dịch etanol không hiện tượng ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao.

12 tháng 9 2018

Đáp án D

A. Sai. Không thể sử dụng kim loại K để nhận biết các dung dịch trên vì khi cho kim loại K vào dung dịch, K sẽ tác dụng với nước tạo thành KOH, khi đó có hai dung dịch (NH4)2SO4 và NH4NO3 có cùng hiện tượng là có khí không màu có mùi khai thoát ra.

B. Sai. Không thể sử dụng dung dịch NaOH để nhận biết các dung dịch trên vì có hai dung dịch (NH4)2SO4 và NH4NO3 có cùng hiện tượng là có khí không màu có mùi khai thoát ra.

C. Sai. Không thể sử dụng dung dịch BaCl2 để nhận biết các dung dịch trên vì có bốn dung dịch CuSO4, Al2(SO4)3, Na2CO3 và (NH4)2SO4 có cùng hiện tượng là xuất hiện kết tủa trắng.

D. Đúng. Có thể sử dụng kim loại Ba để nhận biết các dung dịch trên vì khi cho kim loại Ba vào dung dịch, Ba sẽ tác dụng với nước tạo thành Ba(OH)2, khi đó:

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu xanh lam xuất hiện → Mẫu thử đó là CuSO4 (thực tế là hỗn hợp kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam và BaSO4 màu trắng lẫn vào nhau).

Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ → Mẫu thử đó là FeCl2.

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện (thực tế là hỗn hợp kết tủa Al(OH)3 màu trắng keo và BaSO4 màu trắng), sau đó khi cho lượng Ba đến dư vào thì lượng kết tủa tan một phần và còn lại phần kết tủa trắng không tan → Mẫu thử đó là Al2(SO4)3.

+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng xuất hiện → Mẫu thử đó là Na2CO3.

Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện đồng thời có khí không màu có mùi khai thoát ra → Mẫu thử đó là (NH4)2SO4.

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O

+ Mẫu thử nào có khí không màu có mùi khai thoát ra → Mẫu thử đó là NH4NO3.

Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O