K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Đáp án A

Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của đới nóng, điển hình là ở Nam Á và Đông Nam Á

6 tháng 1 2022

Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất ?

a/ Nam Á, Đông Nam Á

b/Bắc Á, Tây Phi 

c/Đông Á, Trung Phi 

d/ Trung Á, Tây Nam Á

Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?A. Nam Á, Đông ÁB. Tây Nam Á, Nam Á.C. Bắc Á, Tây Phi.D. Nam Á, Đông Nam ÁCâu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa làA. Đông BắcB. Tây Nam.C. Đông Nam.D. Tây Bắc.Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.D. Châu Á,...
Đọc tiếp

Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

A. Nam Á, Đông Á

B. Tây Nam Á, Nam Á.

C. Bắc Á, Tây Phi.

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

A. Đông Bắc

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.

B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.

C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.

D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.

Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện

A. Tỉ lệ người già cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Dân số tăng nhanh.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió Đông cực.

Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là

A. Gia tăng dân số

B. Gia tăng tự nhiên.

C. Gia tăng cơ giới.

D. Biến động dân số.

Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của

A. đới xích đạo.

B. đới nóng.

C. đới lạnh.

D. đới ôn hòa.

Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?

A. Môi trường nhiệt đới.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới hải dương.

D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.

Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rừng thưa và xa van

D. Rừng ngập mặn

Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là

A. xa van, cây bụi lá cứng.

B. rừng lá kim.

C. rừng rậm xanh quanh năm.

D. rừng lá rộng.

Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua

A. mật độ dân số.

B. tổng số dân.

C. gia tăng dân số tự nhiên.

D. tháp dân số.

Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là

A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.

B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.

D. Đông Nam Á và Nam Á

Câu 13: Mật độ dân số cho biết

A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.

C. Tổng số dân của một địa phương.

D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.

Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là

A. công nghiệp.

B. nông – lâm-ngư nghiệp.

C. dịch vụ.

D. du lịch.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?

A. Công nghiệp và dịch vụ.

B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.

D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

2
23 tháng 11 2021

Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

A. Nam Á, Đông Á

B. Tây Nam Á, Nam Á.

C. Bắc Á, Tây Phi.

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

A. Đông Bắc

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.

B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.

C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.

D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.

Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện

A. Tỉ lệ người già cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Dân số tăng nhanh.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió Đông cực.

Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là

A. Gia tăng dân số

B. Gia tăng tự nhiên.

C. Gia tăng cơ giới.

D. Biến động dân số.

Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của

A. đới xích đạo.

B. đới nóng.

C. đới lạnh.

D. đới ôn hòa.

Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?

A. Môi trường nhiệt đới.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới hải dương.

D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.

Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rừng thưa và xa van

D. Rừng ngập mặn

Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là

A. xa van, cây bụi lá cứng.

B. rừng lá kim.

C. rừng rậm xanh quanh năm.

D. rừng lá rộng.

Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua

A. mật độ dân số.

B. tổng số dân.

C. gia tăng dân số tự nhiên.

D. tháp dân số.

Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là

A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.

B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.

D. Đông Nam Á và Nam Á

Câu 13: Mật độ dân số cho biết

A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.

C. Tổng số dân của một địa phương.

D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.

Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là

A. công nghiệp.

B. nông – lâm-ngư nghiệp.

C. dịch vụ.

D. du lịch.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?

A. Công nghiệp và dịch vụ.

B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.

D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

23 tháng 11 2021

Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

A. Nam Á, Đông Á

B. Tây Nam Á, Nam Á.

C. Bắc Á, Tây Phi.

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

A. Đông Bắc

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.

B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.

C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.

D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.

Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện

A. Tỉ lệ người già cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Dân số tăng nhanh.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió Đông cực.

Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là

A. Gia tăng dân số

B. Gia tăng tự nhiên.

C. Gia tăng cơ giới.

D. Biến động dân số.

Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của

A. đới xích đạo.

B. đới nóng.

C. đới lạnh.

D. đới ôn hòa.

Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?

A. Môi trường nhiệt đới.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới hải dương.

D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.

Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rừng thưa và xa van

D. Rừng ngập mặn

Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là

A. xa van, cây bụi lá cứng.

B. rừng lá kim.

C. rừng rậm xanh quanh năm.

D. rừng lá rộng.

Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua

A. mật độ dân số.

B. tổng số dân.

C. gia tăng dân số tự nhiên.

D. tháp dân số.

Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là

A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.

B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.

D. Đông Nam Á và Nam Á

Câu 13: Mật độ dân số cho biết

A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.

C. Tổng số dân của một địa phương.

D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.

Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là

A. công nghiệp.

B. nông – lâm-ngư nghiệp.

C. dịch vụ.

D. du lịch.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?

A. Công nghiệp và dịch vụ.

B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.

D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

C. Đông Nam Á – Nam

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa làA.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam ÁB.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gióB.     Thời tiết diễn biến thất thườngC.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mmD.    Tất cả đều đúngCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là

A.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam Á

B.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.

Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?

A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

B.     Thời tiết diễn biến thất thường

C.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm

D.    Tất cả đều đúng

Câu 3: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

A.    Rừng rậm xanh quanh năm                           C. Rừng thưa xavan

B.     Đồng cỏ cao nhiệt đới                                    D. Rừng ngập mặn

Câu 4: Đới nóng tập trung khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

A.    50%                     B. 60%                          C. 70%                                    D. 80%

Câu 5: Nơi tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là khu vực?

A.    Tây Phi.           B. Đông Nam Á                C. Đông Nam Brazil          D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 6: Hiện nay,tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do?

A.    Mở rộng diện tích đất canh tác.                      C. Chiến tranh tàn phá.

B.     Nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.                  D.Con người khai thác quá mức.

Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ở đới nóng?

A.    Đất đai bị xói mòn                                         C. Mực nước ngầm hạ thấp

B.     Sự suy giảm đa dạng sinh bọc                       D. Động đất xảy ra ở nhiều nơi

Câu 8: Khoảng bao nhiêu % số người mắc bệnh ở đới nóng là do thiếu nước sạch?

A.    50%                   B. 60%                   C. 70%                        D. 80%

Câu 9: Ở đới nóng để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần?

A.    Giảm cân bằng giới tính khi sinh                          C. Phân bố lại dân cư, lao động

B.     Giảm tỉ lệ gia tăng dân số                                     D. Ban hành luật cấm sinh sản

Câu 10: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?

A.    Sản lượng tăng chậm                                          C. Sản lượng tăng nhanh

B.     Dân số tăng nhanh                                              D. Dân số tăng chậm.

Câu 11: Châu lục nào nghèo đói nhất thế giới là?

A.    Châu Á.

B.     Châu Phi.

C.     Châu Mĩ.

D.    Châu Đại Dương.

Câu 12: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?

A.    Giữa hai đường chí tuyến                            C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu

B.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu        D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu

Câu 13: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào?

A.    Vĩ độ                                                                   C. Gió Tây ôn đới

B.     Ảnh hưởng của dòng biển                                  D .Tất cả đều đúng

Câu 14: Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi?

A.    Từ Tây sang Đông

B.     Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim

C.     Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng

D.    Tất cả đều đúng

Câu 15: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do nguyên nhân nào sau đây?

A.    Các đợt khí nóng ở chí tuyến                         C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ

B.     Các đợt khí lạnh ở vùng cực                          D. Gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?

A.    Đới lạnh và khí hậu đới hải dương                  C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh

B.     Địa trung hải và khí hậu đới lạnh                     D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.

Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?

A.    Mưa vào mùa thu – đông                                 C. Ẩm ướt quanh năm

B.     Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều                     D. Mùa hạ mát mẻ

Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo

A.    1 mùa                       B. 2 mùa                          C. 3 mùa                       D. 4 mùa

Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do

A.    Vị trí trung gian                                                C. Gió mùa Đông Bắc

B.     Nằm gần biển                                                  D. Dòng biển nóng

Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?

A.    Dòng biển nóng và gió Tín Phong                         C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực

B.     Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới                        D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới

Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?

A.    Ôn đới lục địa.                                               C. Địa Trung Hải

B.     Ôn đới hải dương.                                            D. Cận nhiệt đới ẩm.

Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?

A.    Làm chết cây cối                                            C. Gây các bệnh về hô hấp

B.     Ăn mòn các công trình xây dựng                   D. Đóng băng các dòng sông

Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

A.    Khí thải công nghiệp                                      C. Sử dụng năng lượng nguyên tử

B.     Khí thải sinh hoạt                                           D. Tất cả các ý trên.

Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?

A.    Tai nạn tàu chở dầu                                       C. Nước thải sinh hoạt

B.     Nước thải công nghiệp                                   D. Đốt rác thải không theo quy hoạch

Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?

A.    Gây “Thủy triều đen”                                      C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu

B.     Gây “Thủy triều đỏ”                                        D. Tất cả các ý trên.

Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm

A.    Lượng khí thải gây ô nhiễm                            C. Sử dụng năng lượng nguyên tử

B.     Lượng phương tiện giao thông                       D. Quá trình đô thị hóa quá mức

Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là

A.    Chất thải sinh hoạt                                          C. Dầu loang trên biển

B.     Hóa chất thải ra từ các nhà máy                     D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?

A.    Gây mưa a- xít                                      C. Hiệu ứng nhà kính

B.     Bệnh đường hô hấp.                             D. Tất cả các ý trên.

Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm

A.    Nước biển, nước sông.                                 C. Nước biển, nước sông và nước ngầm

B.     Nước sông, nước ngầm.                               D. Nước sông, nước hồ, nước ao

Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?

A.Đới nóng                  B. Đới ôn đới                  C. Đới lạnh                D.Tất cả đều sai

I.                   PHẦN TỰ LUẬN:

1.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?

- Điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

+ Thời tiết diễn biến thất thường.

2.      Hãy cho biết một số biện pháp làm giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

-         Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

-         Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.

3.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa?

-         Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.

-         Khí hậu:

+ Mang tính chất trung gian

+ Thời tiết thay đổi thất thường.

4.      Trình bày hiện trạng và nguyện nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

- Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.

5.      Trình bày nguyện nhân và hậu quả gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?

- Nguyên nhân :

+ Nước thải công nghiệp, tàu bè, sinh hoạt …..

+ Sự cố tàu chở dầu .

+ Dư lượng phân bón , thuốc hóa học trong nông nghiệp .

- Hậu quả :

+ Khan hiếm nước sạch

+ Chết sinh vật dưới nước

+ Gây bệnh ngoài da…

6.      Em hãy cho biết, bản thân em có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường nước xung quanh nơi em đang sinh sống? ( HS tự ghi câu trả lời của mình)

3
21 tháng 10 2021

Tách ra đi bạn

21 tháng 10 2021

dài quá, nhìn phát khiếp

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa làA.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam ÁB.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gióB.     Thời tiết diễn biến thất thườngC.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mmD.    Tất cả đều đúngCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là

A.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam Á

B.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.

Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?

A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

B.     Thời tiết diễn biến thất thường

C.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm

D.    Tất cả đều đúng

Câu 3: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

A.    Rừng rậm xanh quanh năm                           C. Rừng thưa xavan

B.     Đồng cỏ cao nhiệt đới                                    D. Rừng ngập mặn

Câu 4: Đới nóng tập trung khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

A.    50%                     B. 60%                          C. 70%                                    D. 80%

Câu 5: Nơi tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là khu vực?

A.    Tây Phi.           B. Đông Nam Á                C. Đông Nam Brazil          D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 6: Hiện nay,tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do?

A.    Mở rộng diện tích đất canh tác.                      C. Chiến tranh tàn phá.

B.     Nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.                  D.Con người khai thác quá mức.

Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ở đới nóng?

A.    Đất đai bị xói mòn                                         C. Mực nước ngầm hạ thấp

B.     Sự suy giảm đa dạng sinh bọc                       D. Động đất xảy ra ở nhiều nơi

Câu 8: Khoảng bao nhiêu % số người mắc bệnh ở đới nóng là do thiếu nước sạch?

A.    50%                   B. 60%                   C. 70%                        D. 80%

Câu 9: Ở đới nóng để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần?

A.    Giảm cân bằng giới tính khi sinh                          C. Phân bố lại dân cư, lao động

B.     Giảm tỉ lệ gia tăng dân số                                     D. Ban hành luật cấm sinh sản

Câu 10: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?

A.    Sản lượng tăng chậm                                          C. Sản lượng tăng nhanh

B.     Dân số tăng nhanh                                              D. Dân số tăng chậm.

Câu 11: Châu lục nào nghèo đói nhất thế giới là?

A.    Châu Á.

B.     Châu Phi.

C.     Châu Mĩ.

D.    Châu Đại Dương.

Câu 12: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?

A.    Giữa hai đường chí tuyến                            C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu

B.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu        D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu

Câu 13: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào?

A.    Vĩ độ                                                                   C. Gió Tây ôn đới

B.     Ảnh hưởng của dòng biển                                  D .Tất cả đều đúng

Câu 14: Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi?

A.    Từ Tây sang Đông

B.     Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim

C.     Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng

D.    Tất cả đều đúng

Câu 15: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do nguyên nhân nào sau đây?

A.    Các đợt khí nóng ở chí tuyến                         C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ

B.     Các đợt khí lạnh ở vùng cực                          D. Gió mùa Đông Bắc lạnh

1
21 tháng 10 2021

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là

A.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam Á

B.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.

Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?

A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

B.     Thời tiết diễn biến thất thường

C.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm

D.    Tất cả đều đúng

Câu 3: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

A.    Rừng rậm xanh quanh năm                           C. Rừng thưa xavan

B.     Đồng cỏ cao nhiệt đới                                    D. Rừng ngập mặn

Câu 4: Đới nóng tập trung khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

A.    50%                     B. 60%                          C. 70%                                    D. 80%

Câu 5: Nơi tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là khu vực?

A.    Tây Phi.           B. Đông Nam Á                C. Đông Nam Brazil          D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 6: Hiện nay,tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do?

A.    Mở rộng diện tích đất canh tác.                      C. Chiến tranh tàn phá.

B.     Nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.                  D.Con người khai thác quá mức.

Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ở đới nóng?

A.    Đất đai bị xói mòn                                         C. Mực nước ngầm hạ thấp

B.     Sự suy giảm đa dạng sinh bọc                       D. Động đất xảy ra ở nhiều nơi

Câu 8: Khoảng bao nhiêu % số người mắc bệnh ở đới nóng là do thiếu nước sạch?

A.    50%                   B. 60%                   C. 70%                        D. 80%

Câu 9: Ở đới nóng để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần?

A.    Giảm cân bằng giới tính khi sinh                          C. Phân bố lại dân cư, lao động

B.     Giảm tỉ lệ gia tăng dân số                                     D. Ban hành luật cấm sinh sản

Câu 10: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?

A.    Sản lượng tăng chậm                                          C. Sản lượng tăng nhanh

B.     Dân số tăng nhanh                                              D. Dân số tăng chậm.

Câu 11: Châu lục nào nghèo đói nhất thế giới là?

A.    Châu Á.

B.     Châu Phi.

C.     Châu Mĩ.

D.    Châu Đại Dương.

Câu 12: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?

A.    Giữa hai đường chí tuyến                            C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu

B.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu        D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu

Câu 13: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào?

A.    Vĩ độ                                                                   C. Gió Tây ôn đới

B.     Ảnh hưởng của dòng biển                                  D .Tất cả đều đúng

Câu 14: Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi?

A.    Từ Tây sang Đông

B.     Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim

C.     Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng

D.    Tất cả đều đúng

Câu 15: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do nguyên nhân nào sau đây?

A.    Các đợt khí nóng ở chí tuyến                         C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ

B.     Các đợt khí lạnh ở vùng cực                          D. Gió mùa Đông Bắc lạnh

3 tháng 10 2021

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Bắc Á – Đông Á b. Đông Á – Đông Nam Á
c. Đông Nam Á – Nam Á d. Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
a. Lạnh – Khô – Ít mưa b. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
c. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
 

18 tháng 11 2021

Đáp án : ĐN Á và Nam Á

13 tháng 10 2021

Câu 1: B.Đông Bắc

Câu 2: A.Nam Á, Đông Nam Á

Câu 3: C.Hạn hán, lũ lụt

Câu 4: C.Rừng rậm xanh quanh năm

16 tháng 11 2021

Các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa:

A.Nam Á, Đông Á.

B.Tây Nam Á, Đông Á.

C.Nam Á, Đông Nam Á

D.Nam Á, Tây Nam Á.

16 tháng 11 2021

C

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam ÁB. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam ÁC. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông ÁD. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?A. Khí hậu lục địa.B. Khí hậu gió mùa.C. Khí hậu hải dương.D. Khí hậu nhiệt đới khôCâu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu...
Đọc tiếp

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á

B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á

D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á 

Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?

A. Khí hậu lục địa.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu hải dương.

D. Khí hậu nhiệt đới khô

Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á

B. Đông Nam Á

C. Tây Nam Á 

D. Nam Á

Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu hải dương.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu lục địa.   

D. Khí hậu núi cao.

Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)

(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)

Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………

Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là

A. Nóng ẩm, mưa nhiều. 

B. Nóng, khô hạn.

C. Lạnh khô, ít mưa.

D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

23 tháng 12 2021

1. D

2. b

3. c

4. c

5. lãnh thổ trải dài

6. a

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam ÁB. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam ÁC. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông ÁD. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?A. Khí hậu lục địa.B. Khí hậu gió mùa.C. Khí hậu hải dương.D. Khí hậu nhiệt đới khôCâu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu...
Đọc tiếp

Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á

B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á

D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á 

Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?

A. Khí hậu lục địa.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu hải dương.

D. Khí hậu nhiệt đới khô

Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Á

B. Đông Nam Á

C. Tây Nam Á 

D. Nam Á

Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?

A. Khí hậu hải dương.

B. Khí hậu gió mùa.

C. Khí hậu lục địa.   

D. Khí hậu núi cao.

Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)

(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)

Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………

Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là

A. Nóng ẩm, mưa nhiều. 

B. Nóng, khô hạn.

C. Lạnh khô, ít mưa.

D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.

Câu 7: Nối các ý cho đúng nghĩa

 

Khí hậu gió mùa

Mùa đông

Mùa hạ

Khô lạnh

Nóng ẩm

Gồm 2 mùa

 

Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây gây ra đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể?

A. Do gió từ biển thổi vào.

B. Do lượng bốc hơi cao.

C. Do gió từ nội địa thổi ra. 

D. Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.

Câu 9: Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở

A. vùng nội địa và Tây Nam Á. 

B. khu vực Đông Á.

C. khu vực Đông Nam Á.

D. khu vực Nam Á.

Câu 10: Vùng nội địa và Tây Nam Á phổ biến cảnh quan nào?

A. Cảnh quan rừng lá kim.

B. Cảnh quan thảo nguyên.

C. Cảnh quan rừng nhiệt đới thường xanh.

D. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 11: Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là

(đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới)

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

 

Câu 12: Khí hậu châu Á được chia thành  nhiều đới khí hậu, nguyên nhân do

A. Địa hình da dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.

B. Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.            

C. Hoạt động của hoàn lưu gió mùa.

D. Hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.

Câu 13: Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc, địa hình đa dạng về xích đạo nên

A. Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.           

B. Chịu nhiều thiên tai.

C. Tài nguyên khoáng sản đa dạng.

D. Tài nguyên sinh vật phong phú.

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau?

A. Lãnh thổ rộng lớn.

B. Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.

C. Địa hình núi cao.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc                 

Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân tạo sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây ở châu Á?

A. Do bức chắn là các dãy núi.

B. Do hoàn lưu khí quyển.

C. Do sự phân hóa khí hậu theo mùa.        

D. Do sự ảnh hướng cảu biển và đại dương.

Câu 16: Khí hậu châu Á không có đặc điểm nào?

A. Phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.

B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.  

C. Mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau.

D. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa.

Câu 17: Khí hậu của châu Á mang đặc điểm nào sau đây?

A. Không có đới khí hậu cực và cận cực.

B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.

C. Phân hóa theo chiều đông – tây.            

D. Không phân hóa theo chiều bắc - nam.

Câu 18: Cho biểu đồ:

 

Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Y – an –gun (Mi-an-ma)

Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Cận nhiệt lục gió mùa.

B. Ôn đới lục địa.

C. Nhiệt đới gió mùa.    

D. Ôn đới hải dương.

Câu 19: Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì

A. Ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.

B. Nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.

C. Nước ta nằm ở vùng vĩ độ thấp, gần khu vực xích đạo.

D. Do ảnh hưởng của các dòng biển nóng.

Câu 20: Nguyên nhân chính hình thành các đới khí hậu ở châu Á là

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa và đại dương.

B. Do bức xạ mặt trời giảm dần từ xích đạo về cực.                 

C. Do bức chắn địa hình của các dãy núi.

D. Do hoạt động của các hoàn lưu khí quyển.

 

Câu 21: Đặc điểm sông ngòi châu Á là

   A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

   B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

   C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.

   D. Cả 3 đặc điểm trên

Câu 22: Nối các ý ở cột A với cột B cho đúng với đặc điểm sông ngòi từng khu vực                      A                                                      B

Sông kém phát triển

Sông Bắc Á

        

 

Sông Nam Á

Sông đóng băng mùa đông

Sông có chế độ nước theo mùa

Sông Tây Nam Á

 

 

 

 

 

Câu 23: Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển là

   A. Bắc Á

   B. Đông Á

   C. Đông Nam Á và Nam Á.

   D. Tây Nam Á và Trung Á           

Câu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu là

   A. Tây bắc – đông nam.

   B. Tây sang đông

   C. Nam lên bắc.         

   D. Bắc xuống nam

Câu 25: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào

   A. Mùa xuân    

   B. Mùa hạ

   C. Mùa thu

   D. Mùa đông

Câu 26: Nam Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á?

   A. Đông Nam Á

   B. Trung Á

   C. Tây Nam Á

   D. Cả 3 khu vực trên.

Câu 27: Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương

   B. Ấn Độ Dương

   C. Bắc Băng Dương

   D. Đại Tây Dương.

Câu 28: Nam Á có mấy dạng địa hình khác nhau

   A. 2    

  B. 3     

   C. 4   

   D. 5

Câu 29: Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:

   A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a

   B. Sơn nguyên Đê-can

   C. Dãy Gác Đông và Gác Tây

   D. Đồng bằng Ấn-Hằng                

Câu 30: Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình:

   A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a                  

   B. Sơn nguyên Đê-can

   C. Dãy Gác Đông và Gác Tây

   D. Đồng bằng Ấn-Hằng

Câu 31: Gió mùa mùa đông có hướng:

   A. Tây Bắc

   B. Đông Bắc              

   C. Tây Nam

   D. Đông Nam

Câu 32: Gió mùa mùa hạ có hướng:

   A. Tây Bắc

   B. Đông Bắc

   C. Tây Nam     

   D. Đông Nam

Câu 33: Điền tiếp vào chỗ chấm (….)

Nam Á có ………miền địa hình.

Phía Bắc ………………………….

Phía Nam ………………

Ở giữa…………………..

Câu 34 : Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. Sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công

   B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang

   D. Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

Câu 35: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.

B. Trung Quốc, Triều Tiên.    

C. Nhật Bản, Hải Nam.

D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 36: Chọn các song và nối vào đúng khu vực.

Sông Ấn

Sông Hoàng Hà

Nam Á

Sông Bra-ma-put

Sông Trường Giang

Sông Hằng

Đông Á

Sông A-Mua

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 37: Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A. Đại Tây Dương.

B. Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương.    

D. Bắc Băng Dương.

Câu 38: Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?

A. Biển Hoàng Hải.

B. Biển Hoa Đông.

C. Biển Nhật Bản.

D. Biển Ban – da.

Câu 39: Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là

A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.

B. vùng đồi, núi thấp.

C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.

D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp.

Câu 40: Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?

A. Phía nam Trung Quốc.

B. Phía tây Trung Quốc.         

C. Phía bắc Hàn Quốc.

D. Phần trung tâm Trung Quốc.

Câu 41: Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm

A. Sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.         

B. Sông Ô-bi, Lê-na, A-mua.

C. Sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang.

D. Sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.

Câu 42: Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu?

A. Sơn nguyên Tây Tạng.       

B. Cao nguyên Hoàng Thổ.

C. Bán đảo Tứ Xuyên.

D. Dãy Himalya.

Câu 43: Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á là

A. Tây Bắc.

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.     

D. Đông Bắc.

Câu 44: Đâu là khó khăn về mặt tự nhiên của phần hải đảo Đông Á?

A. Chính trị có nhiều bất ổn.

B. Thiên tai động đất và núi lửa.                

C. Nền văn hóa còn nhiều hủ tục.

D. Dân số quá đông.

Câu 45: Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là

A. Gió mùa tây bắc.

B. Gió mùa đông nam.           

C. Gió tây bắc.

D. Gió mùa tây nam.

Câu 46: Phát biểu nào là nguyên nhân chủ yếu làm cho nửa phía đông phần đất liền Đông Á mưa nhiều vào mùa hạ?

A. Ảnh hưởng sâu sắc của biển đến phần đất liền.

B. Do dãy Đại Hưng An cao tạo địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của gió mùa đông nam thổi từ biển vào.

D. Do vị trí nằm ở vĩ độ trung bình.

Câu 47: Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là

A. Triều Tiên.

B. Trung Quốc.

C. Hàn Quốc.

D. Nhật Bản.                

Câu 48: Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do

A. Hoạt động của các đập thủy điện.

B. Ảnh hưởng của hoạt đông của con người.

C. Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo                

D. Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.

Câu 49: Cùng chịu ảnh hưởng của gió tây bắc nhưng lãnh thổ Nhật Bản lại có mưa. Nguyên nhân là do

A. Gió đi qua biển nên được tiếp thêm độ ẩm.              

B. Gặp các bức chắn địa hình ở ven biển.

C. Gió chưa bị biến tính khi đi vào lục địa.

D. Gió này xuất phát từ nơi có nguồn ẩm dồi dào.

Câu 50: Chọn và điền tiếp vào chỗ chấm (….) để hoàn chỉnh câu:

(Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên, Hàn Quốc, Hải Nam, đất liền, hải đảo, 1 bộ phận, 2 bộ phận)

Lãnh thổ Đông Á gồm …………bộ phận khác nhau. Phần ……….. và phần ……..

Phần đất liền bao gồm…………………………. Phần hảo đảo gồm ………………

3
23 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

23 tháng 12 2021

Tách ngắn ra thôi bạn chứ dài quá