Tại sao nói vùng núi muốn phát triển thì ngành giao thông và điện lực phải đi trước một bước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thế "cô lập", "tự cấp tự cung" của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lớn miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tê ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điểu kiện phát triển.
Người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước, vì:
- Tạo điều kiện khai thác các thế mạnh ở miền núi như: khoáng sản, lâm sản,chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, thủy điện
- Thúc đẩy giao lưu các địa phương ở miền núi, giữa miền núi với đồng bằng
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị ở miền núi
- Thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.
- Hình thành cơ cấu kinh tế miền núi, phát triển các dịch vụ
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.
Phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt của các vùng núi , vì:
- Khi giao thông phát triển, hình thành các tuyến đường ô tô , đường sắt, đường hầm xuyên núi…giúp cho việc trao đổi hàng hóa, đi lại thuận lợi hơn, giảm bớt sự cách trở giữa vùng núi với vùng đồng bằng và vùng ven biển.
- Khi các vùng núi được cung cấp điện sẽ đẩy mạnh quá trình khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành các khu công nghiệp và khu dân cư mới…
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế : hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng, ... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi.
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế: hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng, ... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi.
Vì sao trong phát triển công nghiệp ở nước ta điện lực phải đi trước một bước. Công nghiệp điện là ngành cơ sở hạ tầng đặc biệt của nước ta. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân đều sử dụng điện. Do vậy để phát triển kinh tế - xã hội điện cần phải đi trước một bước, đặc biệt là ở vùng núi khó khăn.
- Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của cả nước vì:
+ Công nghiệp năng lượng là ngành có thế mạnh lâu dài: công nghiệp năng lượng có cơ sở về nguồn nguyên, nhiên liệu phong phú và vững chắc:
* Về than
* Về dầu khí
* Về thủy năng
* Ngoài ra còn có các nguồn năng lượng khác như nhiệt mặt trời, sức gió, địa nhiệt, thủy triều. Ngành công nghiệp năng lượng có một thị trường tiêu thụ rộng lớn .
* Công nghiệp năng lượng là nguồn nguyên nhiên liệu cung cấp cho tất cả các ngành kinh tế, đặc biệt là nhu cầu về than, về điện. Nhu cầu của người dân cũng ngày được đáp ứng toàn vẹn, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
* Các ngành năng lượng ngày càng phát triển đặc biệt là công nghiệp khai thác nguyên liệu.
+ Công nghiệp năng lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sản lượng điện tăng nhanh từ 8,8 tỉ kwh (1990) lên 52,1 tỉ kwh (2005) đã góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành kinh tế, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao đời sống của nhân dân nhất là vùng sâu vùng sa.
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm còn có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác
=> Công nghiệp điện được ưu tiên đi trước một bước so với các ngành kinh tế khác, và nó có tác động mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành về các mặt quy mô, kĩ thuật công nghệ, và chất lượng sản phẩm
vì :
- Công nghiệp năng lượng là động lực cho các ngành kinh tế và được coi như cơ sở hạ tầng quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu hạ tầng sản xuất.
- Thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế, nhất là công nghiệp.
- Công nghiệp năng lượng thu hút hàng loạt ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hóa chất, dệt… nên có khả năng tạo vùng rất lớn.
- Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, nâng cao trình độ phát triển của xã hội và là một trong những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của một quốc gia.
- Có thế mạnh lâu dài
+ Cơ sở nguyên liệu phong phú:
Than: Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg; than nâu,phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.
Dầu khí: tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, vể lí thuyết, công suất có thế đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sân Đồng Nai (19%).
Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt., ở nước ta rất dồi dào.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
• Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế.
• Phục vụ cho nhu cầu của đời sống nhân dân.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Kinh tế: góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xã hội: phục vụ đời sống nhân dân.
- Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Công nghiệp năng lượng có tác động một cách mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô của ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm...
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ. (2 điểm)
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế như hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng,... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi. (2 điểm)