Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 11: Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?
A.Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.
Câu 12: Tư liệu hiện vật là:
A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?
A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...
B. Miền Trung Việt Nam.
C. Không có ở Việt Nam.
D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.
Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?
A. Biết giữ lửa trong tự nhiên.
B. Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.
C. Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.
D. biết sử dụng kim loại.
Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
Câu 16: Nhà Tần tồn tại trong:
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 11: Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?
A.Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.
Câu 12: Tư liệu hiện vật là:
A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?
A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...
B. Miền Trung Việt Nam.
C. Không có ở Việt Nam.
D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.
Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?
A. Biết giữ lửa trong tự nhiên.
B. Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.
C. Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.
D. biết sử dụng kim loại.
Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
10. D
11. A
12. A
13. A
14. B
15. D