Đường đồng mức là
A. đường nối liền các điểm có cùng một độ cao.
B. đường biểu diễn độ cao của địa hình.
C. đường nối liền các điểm có cùng một độ sâu.
D. đường cắt ngang một quả núi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10. Đường đồng mức là đường
A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình.
B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao với nhau tạo thành một vòng tròn khép kín.
Chọn: A.
Đáp án A
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng điểm M dao động với biên độ bằng một nửa biên độ bụng A M = 3 c m
+ Khi hình ảnh sợi dây là đường liền nét, ta xét một điểm bụng có li độ u = 3 cm=0,5Ab → khoảng thời gian ngắn nhất để điểm bụng này quay lại li độ này sẽ là
+ Điểm M tại thời điểm t 1 đang ở vị trí biên, thời điểm t 2 = t 1 + 1 15 s tương ứng với góc quét ∆ φ = ω ∆ t = 2 π 3
tại t 2 M có li độ
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng một độ cao.
Đáp án: A