Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm:
A. Di chuyển và tập trung ở nửa cầu Bắc.
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô vào nhau hay tách xa nhau.
C. Cố định vị trí tại một chỗ.
D. Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
28
Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình nội sinh?
A.
Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.
B.
Tạo thành núi lửa, động đất.
C.
Xảy ra trong lòng Trái Đất.
D.
Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
29
Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A.
ngày dài suốt 24 giờ.
B.
ngày và đêm bằng nhau.
C.
đêm dài hơn ngày.
D.
ngày dài hơn đêm.
30
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B.
Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
D.
Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
31
Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A.
Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B.
Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
C.
Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.
Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
32
Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A.
Địa mảng Nam Mĩ.
B.
Địa mảng Phi.
C.
Địa mảng Á - Âu.
D.
Địa mảng Bắc Mĩ.
33
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B.
các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
C.
trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
D.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
34
Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A.
Ngày 21/3 và ngày 23/9.
B.
Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C.
Ngày 21/3 và ngày 22/6.
D.
Ngày 22/6 và ngày 23/9.
35
Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do
A.
quá trình nội sinh.
B.
Trái Đất nóng lên.
C.
quá trình ngoại sinh.
D.
rừng bị chặt phá.
36
Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A.
Cao nguyên.
B.
Núi.
C.
Đồng bằng.
D.
Đồi.
1. TĐ được cấu tạo bởi 7 mảng lớn:
- Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
- Âu - Á.
- Thái Bình Dương.
- Bắc Mỹ.
- Nam Mỹ.
- Nam Cực.
- Phi.
2. TĐ chuyển động quanh MT
=> Có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía MT, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía MT.
=> Thời kì bán cầu nào ngả về phía MT => Được chiếu sáng nhiều hơn => Mùa nóng của bán cầu đó.
=> Thời kì bán cầu nào chếch xa phía MT => Được chiếu sáng ít hơn => Mùa lạnh của bán cầu đó.
4. Trái Đất có dạng hình cầu, có bán kính xích đạo là 6 378km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ mình.
5.
- Nội sinh:
+ Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
+ Tạo ra các dạng địa hình lớn.
- Ngoại sinh:
+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
+ Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Đặc điểm | lớp vỏ | Lớp manti | Lớp nhân |
Độ dày | 5-70 km | 2900 km | 3400 |
Trạng thái | Rắn | Quánh dẻo → rắn | Lỏng→Rắn |
Nhiệt độ | Tối đa Đến 10000 | 1500-37000 | 50000 |
Địa mảng: Các địa mảng di chuyển rất chậm. Có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
Chọn: B.