Đốt cháy hỗn hợp gồm có 5,4g bột nhôm và 4,8g bột Fe 2 O 3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Khối lượng A thu được là bao nhiêu?
A. 6,2g
B. 6,42g
C. 10,2g
D. 12,8g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
Phần 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Phần 2:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,05 → 0,075
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
Ta có phương trình phản ứng:
Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g
Ta có:
=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe
Sau phản ứng cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, suy ra có Al dư.
Vậy hỗn hợp rắn: Fe, A l 2 O 3 , Al (dư) và F e 2 O 3 (nếu dư).
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m X = m r ắ n tan + m r ắ n k h ô n g tan
= 21,67 - 12,4 = 9,27g
Mà m r ắ n tan = m A l d u + m A l 2 O 3
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O
→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2 1
Theo PTHH (1), ta có:
⇒ m A l d u = 0,06.27 = 1,62g
⇒ m A l 2 O 3 p u = m r a n tan - m A l d u
= 9,27-1,62=7,65 g
⇒ n A l 2 O 3 p u = 0,075mol
⇒ n A l p u = n F e s p = 2 n A l 2 O 3 p u
= 0,075.2 = 0,15 mol
Ta có:
m ran khong tan = mFe (sp) = mFe2O3(neu dư)
⇒ m F e 2 O 3 (neu dư)=12,4-0,15.56 = 4g
⇒ n F e 2 O 3 dư = 4/160 = 0,025 mol
Giả sử phản ứng hoàn toàn thì Al sẽ dư → Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm theo F e 2 O 3 .
⇒ H = 0,075.100/0,1 = 75%
⇒ Chọn D.
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí
=> Trong A chứa H2, H2S
=> Al dư, S hết
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,2<--0,3------>0,1
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1----------------------->0,15
Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S
0,1------------------------>0,3
=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)