K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Chọn đáp án: A

29 tháng 9 2018

Bạn đăng one lần , người ta khắc look , cần chi đăng nhiều lần , người ta look cx chán muốn làm

27 tháng 9 2018

c,Tìm từ láy:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Đây là đoạn trích trong tác phẩm " THu Ẩm "
Tác giả là   Nguyễn Khuyến
Một vài tác hẩm khác về mùa thu của tác giả  : Thu Vịnh , Thu điếu 

2 tháng 3 2020

Bài 6: Xác định và nêu giá trị của các từ láy trong những câu sau:

b)

- Các từ láy: le te ; lập lòe ; phất phơ ; lóng lánh.

Tác dụng:

- Từ "le te" gợi ra độ thấp, nhỏ, lụp xụp của căn nhà. Câu thơ gợi ra cảnh nhà, vườn tược nơi Nguyễn Khuyến ở ẩn rất bình dị, đơn sơ.

- Từ "lập lòe" gợi sự mờ ảo, huyền ảo của đóm (đuốc) trong ngõ tối. Ánh lửa nhỏ, leo lét, cứ mất đi rồi hiện ra.

- Từ "phất phơ" diễn tả độ mờ nhòe của cảnh vật. Sương đêm phủ xuống bờ giậu khiến cho cảnh vật bên bờ giậu cũng nhuốm màu khói, dường như bị che phủ, tạo nên những đường mờ nhòe.

- Từ "lóng lánh" diễn tả thật tài tình cảnh vật trên mặt ao. "Lóng lánh" vừa gợi ra được những chuyển động lăn tăn trên mặt ao. Vừa diễn tả được màu sắc, ánh sáng của trăng in bóng xuống mặt nước. Làn ao lóng lánh như phá vỡ cái ảo ảnh của ánh trăng soi bóng xuống mặt ao. Mà "bóng trăng loe" chính là hệ quả của sự "lóng lánh" ấy.

c)

- Các từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

- Tác dụng : giúp miêu tả rõ nét về hình dáng của lượm , làm cho người đọc cảm nhận được sự hồn nhiên , nhanh nhẹn , trong sáng của chú bé lượm say mê làm nhiệm vụ kháng chiến trong đoạn thơ.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 3 2020

mình cảm ơn bạn nha

Trằn đêm rằm sáng vằng vặc .

b ) Cánh đồng mùa gặt vàng rực dưới ánh mặt trời .

c ) Tòa nhà mới xây cao ngất trời .

26 tháng 11 2017

a, sáng

c, cao

k mk nha

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?A. Khi Mặt Trăng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400

B. 800

C. 500

D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.

C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường gấp khúc

D. Không cố định theo đường nào

giúp mk

 

1
19 tháng 10 2016

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1)    Trăng sáng vằng vặc. (2) Dường như càng về khuya bầu trời càng xanh trong, trăng càng sáng. (3) Con đường đá sỏi rung lên bởi nhịp bàn chân bước. (4) Bỗng một làn gió thổi tới mang theo hơi hướng quen thuộc của đồng bằng, cả hàng quân xôn xao :(5) Đồng bằng ! (6) Tới đồng bằng thật rồi !(Đêm trăng hành quân về đồng bằng- Khuất Quang Thụy)a.      Câu đơn là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)    Trăng sáng vằng vặc. (2) Dường như càng về khuya bầu trời càng xanh trong, trăng càng sáng. (3) Con đường đá sỏi rung lên bởi nhịp bàn chân bước. (4) Bỗng một làn gió thổi tới mang theo hơi hướng quen thuộc của đồng bằng, cả hàng quân xôn xao :

(5) Đồng bằng ! (6) Tới đồng bằng thật rồi !

(Đêm trăng hành quân về đồng bằng- Khuất Quang Thụy)

a.      Câu đơn là câu số : …………………                    c. Câu đặc biệt là câu số : …………

b.      Câu  ghép là câu số : ………………                      d. Câu cảm  thán là câu  số : ………

2/  Xác định các phép liên kết có trong đoạn văn : …………………………………………..

1
13 tháng 2 2022

a.      Câu đơn là câu số : 1,3                    c. Câu đặc biệt là câu số : 5

b.      Câu  ghép là câu số : 2,4                   d. Câu cảm  thán là câu  số : 6

2/  Xác định các phép liên kết có trong đoạn văn : Phép nối, phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tưởng

Chúc em học tốt

1 tháng 5 2016

Câu A là câu ghép!

1 tháng 5 2016

Ủa ,đây là nơi hỏi toán mà ,sao lại hỏi tiếng Việt vậy

16 tháng 8 2018

8 phút trước (09:39)

Bạn có muốn biết nơi nào bạn sẽ vừa HỌC vừa KIẾM TIỀN được không?

BÀI TẬP KHÓ?
CÓ ALFAZI
Năm học mới rồi, các bạn bè các anh chị hỗ trợ bài tập, hướng dẫn học tập, cuối năm đạt kết quả tốt? ✅Bạn không có ai để làm điều đó
Truy cập: https://alfazi.edu.vn để trao đổi bài tập, chia sẻ tài liệu và tham gia hoạt động bổ ích cho học sinh, sinh viên nhé!
Đặc biệt, khi bạn tham gia giải đáp bài tập, bạn sẽ nhận được “phụ cấp” siêu khủng từ Web!
Một web học tập rất thân thiện, môi trường học tập cực tốt, Các bạn đừng bỏ phí cơ hội này nhé!
Web rất hân hạnh được đón tiếp những tài năng tương lai của đất nước!
❤️❤️😘😘😘Love you💋💋

TRUY CẬP HTTPS://ALFAZI.EDU.VN ĐỂ NHẬN 20.000 SAU KHI ĐĂNG KÍ!

16 tháng 8 2018

trạng ngữ :sau tieeng chuông chùa

chủ ngữ: mặt trang và mảnh trăng lưỡi liềm

vị ngữ là những từ còn lại của 2 câu

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được