Nét tương đồng của người dân Đông Nam Á không thể hiện qua?
A. Chung 1 tôn giáo
B. Trồng lúa nước
C. Dung trâu bò làm sức kéo
D. Dùng gạo làm lương thực chính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 22. Các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng và
vật nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.
Câu 23. Các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có các loại cây trồng và vật
nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.
Câu 1: thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện ở những đặc điểm nào?
A sản lượng lúa gạo thêm 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới
B hai nước có dân số đông làTQ và Ấn Độ thiếu lương thực nay đủ dùng và thừa để xuất khẩu
C Một số nước Thái Lan và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và đứng thứ 2 thế giới
D. Sản lượng lúa gạo chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới, TQ và ấn Độ còn thừa để xuất khẩu, Thái Lan, và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới
a) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đông Nam Á
b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 33,4%.
+ Sản lượng lương thực có hạt tăng 89,2%.
+ Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng 41,8%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Vì: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến dân số và sản lượng lúa của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
b) Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số của Đông Nam Á tăng liên tục từ 444,3 triệu người (năm 1990) lên 592,5 triệu người (năm 2010), tăng 148,2 triệu người (tăng gấp 1,33 lần).
- Sản lượng lúa của Đông Nam Á tăng liên tục từ 111378 nghìn tấn (năm 1990) lên 204305 nghìn tấn (năm 2010), tăng 92927 nghìn tấn (tăng gấp 1,83 lần).
- Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng liên tục từ 250,9 kg/người (năm 1990) lên 344,8 kg/người (năm 2010), tăng 93,9 kg/người (tăng gấp 1,37 lần).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng lúa bình quân đầu người, còn dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).
- Dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Việt Nam:
- Tôn giáo chính: Phật giáo, đạo Công giáo, và đạo Cao Đài là những tôn giáo lớn tại Việt Nam.
- Thể chế chính trị: Việt Nam là một nước xã hội chủ nghĩa với một chế độ đơn chế, trong đó Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) kiểm soát mọi khía cạnh của chính trị và xã hội.
Thái Lan:
- Tôn giáo chính: Phật giáo là tôn giáo lớn nhất ở Thái Lan, và quốc gia này cũng coi trọng các giáo phái Hồi giáo và đạo Hindu.
- Thể chế chính trị: Thái Lan là một nước lưỡng đảng, với quân đội thường can thiệp vào chính trị. Nước này có diện tích quân sự và những biến động chính trị thường xuyên.
Indonesia:
- Tôn giáo chính: Islam là tôn giáo lớn nhất ở Indonesia, với nền tôn giáo đa dạng bao gồm cả Kitô giáo, Hinduism, và Buddhism.
- Thể chế chính trị: Indonesia là một nước cộng hòa với một chế độ chính trị dân chủ, có tổng thống và quốc hội đa đảng.
Malaysia:
- Tôn giáo chính: Islam là tôn giáo chính ở Malaysia, và quốc gia này có một hệ thống pháp luật dựa trên luật sharia.
- Thể chế chính trị: Malaysia là một nước liên bang với một hệ thống chính trị đa đảng, nhưng Islam đóng một vai trò quan trọng trong chính trị và xã hội.
Myanmar (Miến Điện):
- Tôn giáo chính: Buddhism là tôn giáo lớn nhất ở Myanmar, và đạo Hồi giáo cũng phổ biến ở các khu vực biên giới.
- Thể chế chính trị: Myanmar đã trải qua nhiều biến cố chính trị và quân đội đã thực hiện kiểm soát lâu dài, nhưng gần đây đã có các phát triển hướng đến chính trị dân chủ.
2.- Là khu vực rộng lớn nằm ở phía tây nam chầu Á, diện tích: khoảng 7 triệu m2, dân sô' hơn 33 triệu người (năm 2005).
- Tài nguyên chủ yếu: dầu mỏ, khí tự nhiên...
+ Thời cổ đại đã xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rờ. Đây là nơi ra đời của các tôn giáo lớn. Phần lớn dân cư hiện nay theo đạo Hồi.
2.
1. Tây Nam Á
Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu. Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.
- Diện tích: 7 triệu km2
- Dân số: 313 triệu người.
- Vị trí: Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu. Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.
Bao gồm các nước: Armenia, Azerbaijan, Bahrain, Síp, Gruzia, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Palestin (dải Gaza và Bờ Tây sông Jordan), Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Yemen, Phần châu Á của: Ai Cập (bán đảo Sinai), Thổ Nhĩ Kỳ (Tiểu Á hay Anatolia).
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
+ Khí hậu khô, nóng nhiều núi cao nguyên và hoang mạc.
+ Tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ tập trung quanh vịnh Pec-xich.
- Đặc điểm xã hội:
+ Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh.
+ Hiện nay đa số dân cư theo đạo Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái mất ổn định.
2. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% thế giới => nguồn cung chính cho thế giới.
=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.
Dân cư Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về sản xuất và đời sống sinh hoạt như trồng lúa nước, dùng trâu làm sức kéo, dùng gạo làm lương thực chính…
Tuy nhiên Đông Nam Á là khu vực có sự đa dạng về tín ngưỡng tôn giáo, gồm đạo Hồi (Malaixia, In-đô-nê-xi-a), đạo Phật (Cam-pu-chia, Lào, Mianma, Thái Lan), đạo Ki-tô (Phi-lip-pin)
=> Nhận xét các nước Đông Nam Á có chung 1 tôn giáo là không đúng.
Đáp án cần chọn là: A