K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Nguyên nhân khiến Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước đế quốc không phải do nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển ở trình độ cao; vì thời kì các nước Đông Nam Á bị xâm lược, hầu hết các nước đều có nền kinh tế kém phát triển.

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 11 2021

D

24 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

3
6 tháng 12 2021

D

C

C

6 tháng 12 2021

d

c

c

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năngC. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?

A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng

C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.

Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:

A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.

B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.

C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.

D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.

Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?

A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ

Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?

A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh

Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.

Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ

C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí

Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu

Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %

* Phần tự luận:

Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)

Tổng số           Nông nghiệp          Công nghiệp            Dịch vụ

                              1,7                        46,7                        51,6

Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.

0
7 tháng 11 2021

mik hơi ngu lịch sử ;-;

7 tháng 11 2021

B

6 tháng 12 2021

C

6 tháng 12 2021

D

28 tháng 3 2019

Khu vực Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương  Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, vị trí cầu nối hai lục địa (Á –Âu và Ô-xtrây-li-a) và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng => Vì vậy Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng.

=> Phát biểu B, C, D đúng

Kinh tế đang phát triển mạnh không phải là nguyên nhân làm cho Đông Nam Á có vị trí địa chính trị quan trọng

=> Phát biểu A sai.

Đáp án cần chọn là: A