K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước không phải là chuyển động cơ học.

⇒ Đáp án C

I.Trắc NghiệmBài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga,...
Đọc tiếp

I.Trắc Nghiệm

Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.

D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.

Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?

A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.                                                                           

B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.

C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.

D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.

Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là

A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.

B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.

C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.

D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.

Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.                                                                    

B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.     

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.

Bài 5: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.

B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.

D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

Bài 6: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?

A. Người phụ lái đứng yên                                                                           B. Ô tô đứng yên

C. Cột đèn bên đường đứng yên                                                                           D. Mặt đường đứng yên

Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là

A. vôn kế                      B. nhiệt kế                                      C. tốc kế                                              D. ampe kế

Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A. Cho biết hướng chuyển động của vật.        

B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.                                                                           

D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?

A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.

B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.

C. Hai chuyển động bằng nhau.                      

D. Tất cả đều sai.

Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào

A. đơn vị chiều dài                                                                           B. đơn vị thời gian

C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.                                                                           D. các yếu tố khác.

Bài 11: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

A. 1 giờ 20 phút           B. 1 giờ 30 phút                                      C. 1 giờ 45 phút                                              D. 2 giờ

Bài 12: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến

A. vận tốc tức thời.                                           

B. vận tốc trung bình.

C. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

Bài 13: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc

A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.                                                                           B. không đổi trong suốt quãng đường đi.

C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.

D. Các câu A, B, C đều đúng.

Bài 14: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.                                                                           

B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.

C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh.

D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.

Bài 15: Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2?

Trắc nghiệm: Chuyển động đều - Chuyển động không đều | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án             Trắc nghiệm: Chuyển động đều - Chuyển động không đều | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án                                      Trắc nghiệm: Chuyển động đều - Chuyển động không đều | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án        D. Cả B và C đều đúng

Bài 16: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?

A. Cánh quạt quay ổn định.                             

B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.

C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.          

D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Bài 17: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào?

A. Vận tốc không thay đổi                                                                           B. Vận tốc tăng dần

C. Vận tốc giảm dần                                                                           D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Bài 18: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

A. Vectơ                       B. Thay đổi                                      C. Vận tốc                                              D. Lực

Bài 19: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?

A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.

C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.

Trắc nghiệm: Biểu diễn lực | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Bài 20: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. 

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do lực tác dụng vào nó.

Bài 21: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động?

A. Gió thổi cành lá đung đưa.

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại.

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống.           

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.

Bài 22: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?

A. Xe đi trên đường.                                                                           B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.                                                                           D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.

Bài 23: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều                                                                           B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.                                                                           D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.

Bài 24: Vật 1 và 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ:

Trắc nghiệm: Biểu diễn lực | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?

A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc.                                                                           B. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc.

C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc.                                                                           D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc.

Bài 25: Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.

B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.

C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Bài 26: Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?

A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.                    

B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.

C. Vật chuyển động theo đường cong.

D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 27: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do

A. ma sát                      B. quán tính                                      C. trọng lực                                              D. lực đẩy

Bài 28: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.                                                                           B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.                                                                           D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Bài 29: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.

B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.

C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Bài 30: Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?

A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.                                                                           B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.

C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.                                                                           D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.

Bài 31: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:

A. ma sát                      B. trọng lực                                      C. quán tính                                             B. đàn hồi

Bài 32: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải                                                                           B. Hành khách nghiêng sang trái

C. Hành khách ngả về phía trước                                                                           D. Hành khách ngả về phía sau

Bài 33: Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào?

A. Bánh trước                                                                           B. Bánh sau

C. Đồng thời cả hai bánh                                                                           D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được

Bài 34: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng F1 và F2 theo chiều của lực F2. Nếu tăng cường độ của lực F1 thì vật sẽ chuyển động với vận tốc:

A. luôn tăng dần                                             

B. luôn giảm dần

C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần

D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.

Bài 35: Có mấy loại lực ma sát?

A. 1                               B. 2                                      C. 3                                              D. 4

Bài 36: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.                                                                           B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.                                                                    

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Bài 37: Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:

A. tăng ma sát trượt     B. tăng ma sát lăn                                      C. tăng ma sát nghỉ                                      D. tăng quán tính

Bài 38: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. ma sát trượt             B. ma sát nghỉ                                      C. ma sát lăn                                              D. lực quán tính

Bài 39: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Viên bi lăn trên cát.                                                                           B. Bánh xe đạp chạy trên đường.

C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.                                                                           D. Khi viết phấn trên bảng.

Bài 40: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn?

A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.

B. Ma sát khi đánh diêm.

C. Ma sát tay cầm quả bóng.                            

D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường.

Bài 41: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?

A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà.                                                                           B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống.

C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi.                                                                           D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc.

Bài 42: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.

B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.

D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

Bài 43: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?

A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc.

B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc.    

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

Bài 44: Hoa đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng,

Bài 45: Áp lực là:

A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.                                                                           

B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép.

C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.

D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.

Bài 46: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?

A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.                                                                           B. Trọng lực của tàu.

C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.                                                                           D. Cả 3 lực trên.

Bài 47: Đơn vị của áp lực là:

A. N/m2                        B. Pa                                              C. N                                              D. N/cm2

Bài 48: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

A. phương của lực                                                                           B. chiều của lực

C. điểm đặt của lực                                                                           D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép

Bài 49: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

B. Đơn vị của áp suất là N/m2.

C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.

D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.

Bài 50: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?

A. p = F/S                     B. p = F.S                                             C. p = P/S                                              D. p = d.V

Bài 51: Muốn tăng áp suất thì:

A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.

B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.

C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.

D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.

0
6 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

28 tháng 9 2021

C

1. Kết luận nào sai? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.        B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gianD. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?A. Hành...
Đọc tiếp

1. Kết luận nào sai

A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.        

B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.

C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian

D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.

2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?

A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.                   

B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.

C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.   

D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.

3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

A. Cái tủ đứng yên trên sàn nhà.                  B. Viết phấn trên bảng.                     

C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng.          D. Thùng hàng đặt trên xe lăn đang bị đẩy đi.

4. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào sau đây?  

A. p = 32.104 N/m2        B.  p = 23.104 N/m2         C. p = 32.105 N/m2          D.  Một giá trị khác         

5. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn         

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn 

C. Để tiết kiệm vật liệu                        

D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt    

6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể xem là chuyển động không đều?

A. Chuyển động của đầu cánh quạt.        

B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.    

D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

7. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Xe đạp đi với vận tốc trung bình 4 m/s Nam đến trường mất: 

A. 1,2h.            B. 120s.            C. 1/3h.        D. 0,3h.

8. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

A. 2,1 m/s.            B. 1 m/s.            C. 3,2 m/s.        D. 1,5 m/s.

 

0
Câu 1: Chuyển động nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?A. Chiếc lá rơi.                                             B. Sợi tóc rơi.C. Chiếc khăn rơi.                                        D. Một mẫu phấn rơi. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc chuyển động rơi tự do?A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.B. Gia tốc vật rơi phụ thuộc khối lượng vật.C. Chuyển động thẳng, nhanh...
Đọc tiếp

Câu 1: Chuyển động nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?

A. Chiếc lá rơi.                                             B. Sợi tóc rơi.

C. Chiếc khăn rơi.                                        D. Một mẫu phấn rơi.

 

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

B. Gia tốc vật rơi phụ thuộc khối lượng vật.

C. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.

D. Tại một vị trí và ở gần mặt đất, mọi vật rơi cùng gia tốc.

Câu 3: Trong chuyển động rơi tự do

A. gia tốc rơi thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên mặt đất.

B. vật chuyển  động thẳng đều.

C. vật càng nặng gia tốc rơi càng lớn.

D. thì viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước.

Câu 4: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do theo độ cao h là:

            A.               B.                  C.                D.

Câu 5: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật đến khi chạm đất là

A.  2 s.                       B. 3 s.                         C. 4 s.                         D. 5 s.

 

Câu 6: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất hết thời gian 1s. Hỏi nếu thả rơi tự do ở độ cao 4h thì thời gian rơi là bao nhiêu?

A.  2 s                        B. 3 s                          C. 4 s                          D. 5 s

 

Câu 7: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0.  Bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại H của vật là

            A.  .                B. .               C. .                  D. .

Câu 8: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36 km/h. (lấy g = 10 m/s2) Độ cao cực đại mà vật có thể đạt tới là

A. H = 5 m.                B. H = 15 m.              C. H = 10 m.              D. H = 0,5 m.

Câu 9: Từ mặt đất người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0 = 20 m/s. Lấy        g = 10 m/s2. Thời gian đi lên của vật là

A.  2 s.                        B.  4, 5s.                     C.  4 s.                        D.  3 s.

Câu 10: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. (lấy g = 10m/s2). Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là

            A.  5 m.                      B.  45 m.                    C.  35 m.                    D. 20 m.

 

2
15 tháng 10 2021

D

15 tháng 10 2021

Đề lỗi kìa!

20 tháng 12 2021

a

20 tháng 12 2021

A.

Sự va chậm của các núi băng trôi trên đại dương      

17 tháng 6 2018

Chọn C.

Vì sự tạo thành gió trong tự nhiên là do hiện tượng đối lưu của các dòng không khí lớn chứ không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử.

Câu 1: Chuyển động cơ học là:A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khácB. sự thay đổi phương chiều của vậtC. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khácD. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khácCâu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại...
Đọc tiếp

Câu 1: Chuyển động cơ học là:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác

B. sự thay đổi phương chiều của vật

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác

D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:

A. Người soát vé đang đi lại trên xe

B. Tài xế

C. Trạm thu phí Thủy Phù

D. Khu côngnghiệm Phú Bài

Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C.Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 7 :Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A. chuyển động so với tàu thứ hai

B. đứng yênso với tàu thứ hai

C. chuyển động so với tàu thứ nhất.

D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 8: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các ô tô chuyển động đối với nhau

B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà

C. Các ô tô đứng yên đối với nhau

D. Ngôi nhàđứng yên đối với các ô tô

Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:

A. chuyển động so với thành tàu

B. chuyển động so với đầu máy

C. chuyển động so với người lái tàu

D. chuyển động so với đường ray

Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển độngthẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 11:Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?

A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc

B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ

D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 13: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyểnđộng thẳng

Câu 14: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc

A. III

B. II, III và IV

C. Cả I, II, III và IV

D. III và IV 

 

1
6 tháng 6 2018

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: D

Câu 10: C

Câu 11: D

Câu 12: C

Câu 13: C

Câu 14: D

25 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

D bạn nhé