Chọn phát biểu sai.
Một bóng đèn đang sáng, quạt điện đang chạy chứng tỏ:
A. Dòng điện chạy qua chúng
B. Các điện tích chạy qua dây dẫn
C. Các hạt mang điện đang chuyển dời trong dây dẫn
D. Bóng đèn và quạt đang bị nhiễm điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Bóng đèn đây tóc là dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Bài 42: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao.
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
Bài 43: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Bài 44: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Bài 42: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao.
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
Bài 43: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Bài 44: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Đáp án: C
Vì các vật như quạt điện, bóng đèn, radio đều đang hoạt động nên có dòng điện đang chạy qua thì các thiết bị này mới hoạt động được. Còn thước nhựa đang bị nhiễm điện thì không có dòng điện chạy qua.
Đáp án: D
Vì khi có dòng điện chạy qua làm cho: ruột ấm điện nóng lên, công tắc nóng lên và dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình cũng nóng lên. Vì vậy dòng điện có tác dụng nhiệt. Chỉ với đèn báo tivi thì dòng điện mới có tác dụng phát sáng.
+ Bóng đèn dây tốc chuyển điện năng thành nhiệt năng và quang năng
+ Nồi cơm điện chuyển điện năng thành nhiệt năng
+ Quạt trần đang quay chuyển điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
+ Mỏ hàn đang hoạt động chuyển điện năng thành nhiệt năng
+ Bóng đèn huỳnh quang đang sáng chuyển điện năng thành nhiệt năng và quang năng
+ Máy bơm nước chuyển đổi điện năng thành cơ năng
+ Máy khoang chuyển đổi điện năng thành cơ năng
+ Bàn là chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng
+ Bóng đèn dây tốc chuyển điện năng thành nhiệt năng và quang năng
+ Nồi cơm điện chuyển điện năng thành nhiệt năng
+ Quạt trần đang quay chuyển điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
+ Mỏ hàn đang hoạt động chuyển điện năng thành nhiệt năng
+ Bóng đèn huỳnh quang đang sáng chuyển điện năng thành nhiệt năng và quang năng
+ Máy bơm nước chuyển đổi điện năng thành cơ năng
+ Máy khoang chuyển đổi điện năng thành cơ năng
+ Bàn là chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng
Đáp án D
Ta có: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Ta suy ra:
A, B, C – đúng
D – sai