Biết x y = 7 6 y ≠ 0 và x + y = 39. Hai số x, y lần lượt là
A. 21 ; 18
B. 28 ; 24
C. 18 ; 21
D. 24 ; 28
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>4/x=y/21=4/7
=>x=7; y=21*4/7=12
b: x/7=9/y
=>xy=63
mà x>y
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(63;1\right);\left(21;3\right);\left(9;7\right);\left(-7;-9\right);\left(-3;-21\right);\left(-1;-63\right)\right\}\)
c: x/15=3/y
=>xy=45
mà x<y<0
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-45;-1\right);\left(-15;-3\right);\left(-9;-5\right)\right\}\)
d: x/y=21/28=3/4
=>x/3=y/4=k
=>x=3k; y=4k(k\(\in Z\))
1 . x=\(\frac{15}{4};y=\frac{35}{4}\)
2 . x = -15 ; y = -21
Đáp án B
X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb
a + b = 7.
Mà X không phải là khí hiếm → a = 5, b = 2.
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5
→ X có số hiệu nguyên tử = số electron = 35 → X là Br.
Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s2
→ Y có số hiệu nguyên tử = số electron = 20 → Y là Ca.
→ Chọn B.
a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có:
\(\widehat{XOY}\) = \(\widehat{XOA}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)
\(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)
Kết hợp (1) Và (2) ta có:
\(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)
b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H
\(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY
\(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')
Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)
⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)
⇒ OZ // O'Z' (đpcm)
AH: x+y-1=0
=>VTPT là (1;1)
=>vecto BC=(1;1)
=>4-x=1 và 1-y=1
=>x=3 và y=0
=>B(3;0)
BK: 3x-y-7=0
=>VTPT là (3;-1)
=>vecto AC=(3;-1)
=>4-x=3 và 1-y=-1
=>x=1 và y=2
=>A(1;2)