K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

Gọi  số người tổ I,II,III lần lượt là x,y,z ( người, x,y,z )

Theo đề bài ta có: x +y +z = 37

Năng suất lao động như nhau nên số công nhân và thời gian làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

19 tháng 3 2023

Gọi số người của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là \(x;y;z\left(x;y;z\in N\cdot\right)\) 

Ta có: \(x+y+z=37\) 

Vì năng suất lao động của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian làm sản phẩm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow12x=10y=8z\\ \Leftrightarrow\dfrac{12x}{120}=\dfrac{10y}{120}=\dfrac{8z}{120}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{10+12+15}=\dfrac{37}{37}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.1=10\\y=12.1=12\\z=15.1=15\end{matrix}\right.\) 

Vậy số người mỗi tổ có lần lượt là 10 người; 12 người và 15 người. 

 

DD
8 tháng 12 2021

Gọi số người của ba tổ lần lượt là \(a,b,c\)(người) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Ta có: \(3a=4b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

\(a-c=10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4=20\\b=5.3=15\\c=5.2=10\end{cases}}\)

DD
10 tháng 12 2021

Gọi số người mỗi tổ lần lượt là \(a,b,c\)(người) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Ta có: \(5a=6b=8c\Leftrightarrow\frac{a}{24}=\frac{b}{20}=\frac{c}{15}\)

\(a+b+c=59\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{24}=\frac{b}{20}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{24+20+15}=\frac{59}{59}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1.24=24\\b=1.20=20\\c=1.15=15\end{cases}}\)

2 tháng 12 2016

gọi số ngày làm tổ I, II , III làm hết số công việc lần lượt là a, b,c (a,b,c >0 )

cùng 1 số hàng, năng suất mỗi người như nhau nên số người và số ngày hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 10a=12b=15c hay \(\frac{a}{\frac{1}{10}}=\frac{b}{\frac{1}{12}}=\frac{c}{\frac{1}{15}}\)

số ngày làm của tổ I hơn số ngày làm tổ II là 3 ngày => a-b=3

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{\frac{1}{10}}=\frac{b}{\frac{1}{12}}=\frac{c}{\frac{1}{15}}=\frac{a-b}{\frac{1}{10}-\frac{1}{12}}=\frac{3}{\frac{1}{60}}=180\)

=>\(\begin{cases}a=180.\frac{1}{10}=18\\b=180.\frac{1}{12}=15\\c=180.\frac{1}{15}=12\end{cases}\)

vậy số ngày làm của tổ I, II, III lần lượt là 18 ngày, 15 ngày, 12 ngày

haha

2 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn! Kết bạn nhé!

8 tháng 12 2016

-Gọi số ngày làm mỗi tổ là a;b;c _Do số ngày làm và số người làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=>10a=12b=15c => a/12=b/10=c/8 và a-b=3

_Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau => a/12=b/10=c/8=a-b/12-10=3/2=1,5

Từ a/12=1,5=>a=1,5.12=18

b/10=1,5=>b=1,5.10=15

c/8=1,5=>c=1,5.8=12 

^_^

14 tháng 8 2023

Gọi x , y , z là mỗi tổ (người làm):tổ 1, 2, 3(x , y ,z ∈ N*)

Tổ 2 hơn tổ 3 là 8 người nên: a - z

Vì năng suất mỗi người như nhau nên số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có:

2x = 3y = 5z

=>2�30=3�30=5�30

=>�15=�10=�6=�−�10−6=84=2

Ta làm phép tính như sau:

=>�15=2.15=30

     �10=2.10=20

     �6  =2.6=12

Ta kết luận rằng:

Tổ 1 có 30 người

Tổ 2 có 20 người

14 tháng 8 2023

 Gọi x , y , z là mỗi tổ (người làm):tổ 1, 2, 3(x , y ,z  ∈  N*) Tổ 2 hơn tổ 3 là 8 người nên:  a - z Vì năng suất mỗi người như nhau nên số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có: 2x = 3y = 5z => 2 x 30 = 3 y 30 = 5 y 30 => x 15 = y 10 = z 6 = y − z 10 − 6 = 8 4 = 2 Ta làm phép tính như sau:  => x 15 = 2.15 = 30       y 10 = 2.10 = 20       z 6   = 2.6 = 12 Ta kết luận rằng:  Tổ 1 có 30 người Tổ 2 có 20 người Tổ 3 có 12 người

29 tháng 12 2015

bạn rút bớt giấy đi

5 tháng 8 2018

thieu de ban oi

11 tháng 1 2022

11 tháng 1 2022

TK và tick cho mik nha